1 / 20

Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) - Bùi Vũ Hoài Vi

- Nu1ebfu xu00e9t theo nghu0129a tu01b0u1eddng minh (nghu0129a hiu1ec3n ngu00f4n) du01b0u1eddng nhu01b0 cu00e2u u0111u00e1p khu00f4ng tuu00e2n thu1ee7 phu01b0u01a1ng chu00e2m quan hu1ec7. <br>- Vu00ec chu1ee7 nhu00e0 hiu1ec3u vu00e0 u0111u00e1p lu1ea1i cu00e2u nu00f3i theo hu00e0m u00fd "Hu00e3y bu1eadt quu1ea1t lu00ean" tu1ee9c lu00e0 phu01b0u01a1ng chu00e2m quan hu1ec7 vu1eabn u0111u01b0u1ee3c tuu00e2n thu1ee7. Do u0111u00f3 cu00e2u tru1ea3 lu1eddi cu1ee7a chu1ee7 nhu00e0 vu1eabn u0111u01b0u1ee3c khu00e1ch chu1ea5p nhu1eadn.<br><br>https://timtailieu.vn/

EdaLemke
Download Presentation

Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) - Bùi Vũ Hoài Vi

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT) GV : BÙI VŨ HOÀI VI

  2. 1. Phương châm quan hệ I.BÀI HỌC 2.Phương châm cách thức 3.Phương châm lịch sự

  3. 1. Phương châm quan hệ

  4. "Ông nói gà, bà nói vịt" Hai người trong một cuộc giao tiếp nhưng mỗi người lại nói về nội dung khác nhau Hai đối tượng giao tiếp sẽ không hiểu được nhau => Cuộc hội thoại sẽ không thực hiện được. Nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy thì con người sẽ không hiểu nhau, không giao tiếp được với nhau, các hoạt động của xã hội sẽ trở nên rối loạn

  5. Khách : Nóng quá! • Chủ nhà: Mất điện rồi. 1)Theo em câu đáp của chủ nhà có tuân thủ phương châm quan hệ không? Vì sao? 2) Từ ví dụ vừa phân tích, muốn biết một câu có tuân thủ phương châm quan hệ không ta cần lưu ý điều gì? • - Nếu xét theo nghĩa tường minh (nghĩa hiển ngôn) dường như câu đáp không tuân thủ phương châm quan hệ. • - Vì chủ nhà hiểu và đáp lại câu nói theo hàm ý "Hãy bật quạt lên" tức là phương châm quan hệ vẫn được tuân thủ. Do đó câu trả lời của chủ nhà vẫn được khách chấp nhận. • - Cần phải biết thực sự người nói muốn biết điều gì qua câu đó.

  6. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài, tránh nói lạc đề ( Phương châm quan hệ) * Lưu ý: - Muốn biết câu nói có tuân thủ phương châm quan hệ không thì cần phải biết thực sự người nói muốn biết điều gì qua câu đó. - Khi muốn thay đổi đề tài phải có hình thức ngôn ngữ báo hiệu sự thay đổi đó.

  7. 2. Phương châm cách thức

  8. Dây cà ra dây muống • Lúng búng như ngậm hột thị Chỉ cách nói ấp úng không rành mạch, không thành lời. • Chỉ cách nói dài dòng, rườm rà • Những cách nói như vậy có ảnh hưởng đến giao tiếp: Làm cho người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng nội dung truyền đạt -> Làm cho giao tiếp không đạt được hiệu quả mong muốn. • Khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.

  9. "Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy". • Để người nghe không hiểu lầm, phải nói: • - Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn • - Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy sáng tác. • - Tôi đồng ý với những nhận định của các bạn về tr/ngắn của ông ấy • Có thể hiểu theo hai cách tuỳ thuộc vào việc xác định cụm từ "của ông" bổ nghĩa cho từ "nhận định" hay "truyện ngắn" - Khi giao tiếp, nếu không vì một lý do nào đó đặc biệt thì không nên nói những câu mà người nghe có thể hiểu theo nhiều cách, bởi những câu nói như vậy khiến người nói và người nghe không hiểu nhau gây trở ngại cho qúa trình giao tiếp. • - Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn (nào đó) • ("Ông ấy" bổ nghĩa cho từ "nhận định") • - Tôi đồng ý với nhận định (của người nào đó) về truyện ngắn của ông ấy • ("Ông ấy" bổ nghĩa cho từ "truyện ngắn").

  10. Khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ. ( Phương châm cách thức)

  11. 3. Phương châm lịch sự

  12. Người Ăn Xin • Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ống đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. • Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết, Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: • - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: • Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. • (Theo Tuốc-ghê-thép) - Tình cảm của cậu bé dành cho ông lão ăn xin qua cái nắm tay: tình cảm chân thành tôn trọng và quan tâm của cậu bé dành cho ông lão ăn xin. - Biểu hiện: + Bàn tay run run nắm chặt (hành động) + Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả (lời nói) - Trong giao tiếp dù địa vị xã hội hay hoàn cảnh của người đối thoại có như thế nàothì người nói cũng vẫn phải có những hành động và lời lẽ lịch sự thể hiện sự tôn trọng. - Không nên thấy người đối thoại thấp kém hơn mình mà có lời lẽ và hành động thiếu lịch sự. Nội dung: Một người ăn xin và một người nghèo khổ gặp nhau, họ không có vật chất cho nhau nhưng mỗi người đều đã nhận được ở người kia một điều gì đó. Mặc dù cả hai người đều không có của cải, tiền bạc để cho nhau nhưng cả hai đều cảm nhận được tình cảm mà người kia dành cho mình (qua cái nắm chặt tay).

  13. Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác.(Phương châm lịch sự)

  14. THẢO LUẬN NHÓM NHÓM 2 NHÓM 1 • Vận dụng phương châm lịch sự trong giao tiếp, ứng xử trong nhà trường. • Vận dụng phương châm lịch sự trong giao tiếp, ứng xử trong gia đình. NHÓM 4 NHÓM 3 • Vận dụng phương châm lịch sự trong giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội. • Vận dụng phương châm lịch sự trong giao tiếp, ứng xử khi tham gia giao thông.

  15. II. LUYỆN TẬP

  16. BÀI 1 Lời khuyên từ các câu ca dao, tục ngữ: a. Những câu ca dao, tục ngữ khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống và khuyên ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự nhã nhặn. 1.Chim khôn kêu tiếng rảnh rang. Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe“ 2.Vàng thì thử lửa, thử than, Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. 3. Một điều nhịn là chín câu điều lành

  17. Bài 3 a- nói mát - PCHT Lịch sự b- nói hớt- PCHT Lịch sự c- nói móc- PCH Lịch sự d- nói leo - PCHT Lịch sự e- nói ra đầu ra đũa - PCHT Cách thức

  18. Bài 4 • a, Khi người nói muốn hỏi về một vấn đề không đúng đề tài hai người đang trao đổi. (Phương châm quan hệ) • b, Khi người nói muốn ngầm xin lỗi (hoặc xin lỗi) người đối thoại về những điều mình sắp nói. (Phương châm lịch sự) • c, Khi người nói muốn nhắc nhở người đối thoại phải tôn trọng. (Phương châm lịch sự)

  19. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau - Học thuộc nội dung ghi nhớ và hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị bài: "Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh" + Ôn tập yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh ở lớp 8 + Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài mới.

  20. THANKS!

More Related