1 / 19

Đánh giá Kế hoạch Hành động Quốc gia về đào tạo Điều dưỡng và Nữ Hộ sinh năm 2002 - 2010

Đánh giá Kế hoạch Hành động Quốc gia về đào tạo Điều dưỡng và Nữ Hộ sinh năm 2002 - 2010. Thông tin chung. KHH ĐQG về đào tạo Điều dưỡng và Nữ hộ sinh đã được BYT xây dựng cho giai đoạn 2002-2010

alyssa
Download Presentation

Đánh giá Kế hoạch Hành động Quốc gia về đào tạo Điều dưỡng và Nữ Hộ sinh năm 2002 - 2010

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Đánh giá Kế hoạch Hành động Quốc gia về đào tạo Điều dưỡng và Nữ Hộ sinh năm 2002 - 2010

  2. Thông tin chung • KHHĐQG về đào tạo Điều dưỡng và Nữ hộ sinh đã được BYT xây dựng cho giai đoạn 2002-2010 • Năm nay WHO và BYT tiến hành một đánh giá về KHHĐQG hiện tại và dự thảo hướng dẫn về chuẩn bị cho KH sắp tới • Trong năm 2010 BYT với sự hỗ trợ của WHO sẽ xây dựng KHHĐQG cho giai đoạn 2011-2015. WHO đề xuất thành lập nhóm công tác về ĐT Điều dưỡng/Nữ hộ sinh theo quy trình đó và làm việc để tăng cường công tác ĐT điều dưỡng ở Việt Nam

  3. Các mục tiêu chính của KHHĐQG 2002-2010: • Phát triển công tác chỉ đạo; • Cơ cấu lương bổng; • Cải thiện hệ thống đào tạo; • Triển khai chăm sóc toàn diện; • Chuẩn hóa các quy trình điều dưỡng; • Hợp tác/hỗ trợ quốc tế; • Tăng cường tinh thần và địa vị của điều dưỡng.

  4. Các kết quả cho thấy cải thiện đối với một số chỉ số  nhưng nhiều chỉ số không hoàn toàn theo sự kiểm soát của Phòng Điều dưỡng – BYT về việc đạt được chỉ số đó không KHHĐ sắp tới cần được xây dựng với các chỉ tiêu và các đơn vị/vụ cục có trách nhiệm trong chính phủ và các tổ chức có liên quan

  5. Các chỉ số để đánh giá KHHĐQG 2002-2010 được chia ra làm 3 lĩnh vực: • Tổ chức, • Đào tạo • Thực hành

  6. Tổ chức  Tiến bộ đáng kể trong tăng cường công tác lãnh đạo về điều dưỡng: hầu hết các tỉnh đã chỉ định người phụ trách công tác điều dưỡng, trừ 5 năm tỉnh  Các BV có văn phòng cho công tác QL điều dưỡng, nhưng 59% BV huyện vẫn chưa có văn phòng điều dưỡng/y tá trưởng.  Công tác nâng cao trình độ cho y tá trưởng: - Cấp chứng chỉ về quản lý (khoá đào tạo 3 tháng của 20 trườngđào tạo Y) - Chương trình “Leadership for Change” (LFC) của Hội đồng Điều dưỡng Quốc tế (International Council of Nurses). (3 khoá LFC được tiến hành trong khoảng 2004 đến 9/2009 cho 91 cán bộ và giảng viên điều đưỡng)

  7. Đào tạo  Tiến bộ đáng kể như thành lập 2 ĐH Điều dưỡng và 7 Khoa Điều dưỡng tại các trường ĐH Y.  Nhưng vấn còn vấn đề về ĐT Điều dưỡng trình độ trung cấp. • Nâng cấp ĐT trung cấp lên cao đẳng, nhưng số lượng các chương trình ĐT trung cấp vẫn không đổi(75 trong năm 2002 và 74 trong năm 2009). • Dự thảo KH ĐT điều dưỡng của Vụ KHĐT/BYT cho thấy số học sinh tốt nghiệp điều dưỡng trung cấp sẽ chỉ giảm từ 14,400 năm 2009 xuống 12,600 năm 2015 (chỉ giảm1,800 )  Năm 2008 có tổng số 4,169 giảng viên trong các cơ sở đào tạo và chỉ có 531 (12.7%) là chuyên môn điều dưỡng trong đó chỉ có 6.6% có trình độ SĐH (Khảo sát của Vụ KHĐT/BYT 20082008), KHHĐ tiếp theo cần giải quyết vấn đề ĐT điều dưỡng, cụ thể về quy hoạch nhân lực và nâng cấp ĐT điều dưỡng cơ bản từ ĐT 2 năm thành ĐT ít nhất 3 năm.

  8. Thực hành Điều dưỡng  Chuẩn mực điều dưỡng dưới dạng hướng dẫn cho việc chăm sóc điều dưỡng đã được xây dựng và ban hành tới các bệnh viện để triển khai trong năm 2002 và 2004.

  9. Khảo sát đánh giá tại các BV • Khảo sát được thực hiện trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 7/2009 để lấy thông tin từ các BV • Mẫu: 96 BV (92 BV công lập, 4 BV tư nhân) đại diện cho khoảng 10% tổng số các BV ở Việt Nam. Các BV này ở tuyến TW (7), tỉnh (33) và huyện (56). Quy mô của các BV này dao động từ 10 giường đến 1.800 giường với quy mô trung bình là 100 giường. Mẫu 96 BV với các quy mô và tuyến khác nhau phản ánh tình hình ở các vùng/miền khác nhau của Việt Nam.

  10. Kết quả 1 Mẫu này có tổng số 17,420 giường theo KH trong khi số giường thực tế là 20,169  khoảng 16% số giường có tần suất sử dụng cao hơn do số lương BN cao . • 10,112 ĐDV đang làm việc trong đó chỉ có 8,847 (hay 87.5%) làm việc ở lĩnh vực lâm sàng. • 7,971 bác sĩ  1.27 ĐDV cho 1 BS. Ở mức độ tương đương với nhiều nướcđang phát triển • Nhưng khi so sánh ở các tuyến khác nhau, tỷ số này là: • 3.0 cho BV tuyến trung ương, • 2.0 cho BV tuyến tỉnh • 0.6 cho BV tuyến huyện  nhiều BS đang hoạt động ở tuyến huyện  Sẽ được xem xét trong KHHĐ sắp tới để tăng cường số lượng ĐDV phục vụ cho cộng đồng

  11. Kết quả 2 • Chỉ có 19% ĐDV trưởng có bằng cử nhân và cao hơn, và có 70% trong số họ có trình độ trung cấp hoặc thấp hơn . • Chỉ có 5% ĐDV có bằng cử nhân hoặc cao hơn với đa số (91%) chỉ có trình độ trung cấp hoặc thấp hơn.  Vấn đề này cần đượcđề cập trong KHHĐQG tới

  12. Kết quả 3 • 77% số BV báo cáo thực hiện ĐT liên tục và chỉ có 40% trong số đó có sử dụng các tiêu chí đánh giá đểđánh giá năng lực ĐDV. • 61% báo cáo thực hiện chăm sóc toàn diện và 74% đã thành lập ban chỉ đạo. Có 11% số BV cho biết họ sẽ thực hiện chăm sóc toàn diện vào năm sau

  13. Kết quả 4 • Về thực hành ĐD, phần lớn (56%) báo cáo có mô hình nhóm ĐD, có 16% số BV có ĐD theo nhiệm vụ và 11% có mô hình ĐD ban đầu.  Khó có thể đánh giá thực tế chăm sóc ĐD nếu không có một cơ chế cho việc đánh giá thực hành ĐD. • 75% số BV có thực hiện hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn và chỉ có 68% số BV báo cáo có nhóm/khoa chống nhiễm khuẩn.

  14. Kết quả 5 • BV báo cáo về các hoạt động ĐD tốn thời gian: • ĐDV dành 28% thời gian cho hoạt động chăm sóc ĐD • 28% làm công việc giấy tờ. (Trong phần nhận xét, 20% đối tượng trả lời là cần phải giảm công việc giấy tờ cho ĐDV) Công tác Quản lý cần hỗ trợ cho các ĐDV để họ được sử dụng tốt hơn cho công tác chăm sóc BN. • Các BV cũng cho biết số lượng BN cao (18%), trình độ ĐDV thấp (16%), thiếu trang thiết bị (12%), thiếu nguồn nhân lực (12%) và thu nhập thấp (11%) là các vấn đề mà công tác ĐD phải đối mặt.

  15. Dự thảo KHHĐQG 2011-2015 Các mục tiêu có thể được chia thành 4 lĩnh vực để thảo luận: - Quy chế chuyên môn - Đào tạo/tập huấn - Quy trình ĐD - Quản lý công tác ĐD

  16. Dự thảo KHHĐQG 2011-2015: Quy chế chuyên môn • Hiên tại chưa có quy chế chính thức về ĐD/NHS ở Việt Nam. Đây là vấn đề cơ bản ảnh hưởngđến tất cả các mặt lập KH khác • Vấn đề số cấp bậc ĐD và cách triển khai 1 hệ thống xác nhận chuyên môn cần được giải quyết: • Thiết lập tiêu chuẩn năng lực quốc gia cho ĐDV và NHS • Thiết lập một hệ thống cho việc công nhận ban đầu và liên tục cho việc hành nghề của các ĐDV hiện tại

  17. Dự thảo KHHĐQG 2011-2015: Đào tạo • Cấp thiết giải quyết vấn đề nhân lực ĐDV bao gồm 80% ĐDV đượcđào tạo trung cấp. • Đưa ra khung để công nhận và giám sát các khoá đào tạo ĐDV • Xác định lĩnh vực ĐD chuyên sâu với số lượngđích dựa trên các nhu cầu ưu tiên • Xác địnhđường hướng và hành động cho việc phát triển tương lai ĐT ĐD chuyên sâu • Xây dựng KH phát triển và khoá ĐT ĐD chuyên sâu • Các tiêu chuẩn năng lực cơ bản cho ĐDV cần thống nhất cho việc phát triển Chương trình G/Day và thực hành. • Thí điểm các Tiêu chuẩn Toàn cầu về ĐT ĐD Ban đầu • Thông qua bộ tiêu chuẩn QG thống nhất cho ĐT ĐD cơ bản sau khi thí điểm • Thiết lập khung cho phát triển và giám sát ĐT ĐD liên tục • Đào tạo, số lượng và chất lượng giảng viên ĐD, tiêu chuẩn CTGD, chất lượng GD và sự đa dạng chất lượng học sinh ĐD tốt nghiệp. • Xác định và thiết lập chuẩn cho giảng viên và ĐT ĐD • XD kế hoạch tăng nguồn cung cấp giảng viên ĐD và nâng cao trình độ cho các GV ĐD hiên tại

  18. Dự thảo KHHĐQG 2011-2015:Quy trình Điều dưỡng • Các vấn đề thực hành ĐD bao gồm thiếu hụt nhân viên, vai trò ĐD/sự nghiêp không rõ ràng, thực hiện công việc không hiệu quả/phân bổ nhân viên, thiếu chuyên môn sâu, thiếu đào tạo tại chức và mô hình thực hành lỗi thời. • Cần chuyên sâu để tăng cường việc đóng góp của ĐD cho việc chăm sóc BN • Thành lập các đơn vị phát triển thực hành chăm sóc lấy con người làm trọng tâm cho nâng cao chất lượng thực hành ĐD • Xác định vấn đề của thực hiện chăm sóc BN toàn diện và xây dựng hành động cho triển khai tiếp theo • Đánh giá các vai trò ĐD CĐ và các yêu cầu năng lực • Xây dựng chương trình ĐT và CT cho ĐD sức khoẻ CĐ • Lập KH và thực hiện thực hành ĐD CĐ đểđẩy mạnh CSSKBĐ • Xây dựng công cụ đánh giá và hệ thống ĐBCL để giám sát các chuẩn ĐD cho chăm sóc BN • Thống nhất về các chỉ số chất lượng ĐD chính và cơ chế giám sát

  19. Dự thảo KHHĐQG 2011-2015:Quản lý Điều dưỡng • Thiếu hệ thống quản lý, cơ chế giám sát CL, trình độ và năng lực của cán bộ QL ĐD . • Hành động cụ thể cần thiết • Xây dựng và triển khai các tiêu chuẩn quản lý ĐD • Xây dựng một công cụ đánh giá khối lượng công việc của ĐD để xác định các nhu cầu về ĐD dựa trên cơ sở tính phụ thuộc của BN • Xây dựng phương pháp thống nhất để cung cấp mô hình dự báo cung cầu ĐDV • Xem xét cơ cấu phát triển nghề nghiệp và mô hình tiến triển cho ĐDV • Giải quyết các vấn đề liên quan tới tuyển dụng và lưu giữ ĐDV • Xác định nhu cầu và triển khai các chương trình phát triển CBQL cho các cán bộ QLĐD

More Related