1 / 44

CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN. Thời hạn hoàn vốn. Thời gian hoàn vốn PB. Là số n ă m cần thiết đ ể thu hồi chi phí của dự án, Hay cần bao nhiêu thời gian đ ể có thể thu lại số tiền đ ã bỏ ra đ ầu t ư ?. Tỷ suất sinh lợi bình quân. Tỷ suất sinh lợi bình quân ARR.

annick
Download Presentation

CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

  2. Thời hạn hoàn vốn Thời gian hoàn vốn PB Là số năm cần thiết để thu hồi chi phí của dự án, Hay cần bao nhiêu thời gian để có thể thu lại số tiền đã bỏ ra đầu tư?

  3. Tỷ suất sinh lợi bình quân Tỷ suất sinh lợi bình quân ARR Tỷ suất sinh lợi bình quân là tỷ số giữa lợi nhuận sau thuế bình quân với tổng vốn đầu tư cho dự án Ra : Tỷ suất sinh lợi bình quân của dự án. An : Lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm. P : Vốn đầu tư của dự án. Nguyên tắc ra quyết định: Dự án có thể chấp nhận khi tỷ suất sinh lợi bình quân của nó lớn hơn tỷ suất sinh lợi cần thiết Rq. Nếu các dự án loại trừ nhau thì dự án có tỷ suất sinh lợi bình quân lớn nhất và lớn hơn Rq sẽ được chấp nhận.

  4. F(m )  , ta có T = m + F(m) ≥ 0 ≥ F(m+1) |F(m)| +F(m +1) Thời hạn hoàn vốn Thời gian hoàn vốn PB Ngân quỹ đều: T: Thời gian hoàn vốn P: Vốn đầu tư CF: Ngân quỹ hằng năm Ngân quỹ không đều: F(i) là ngân quỹ đến thời điểm i, tìm T sao cho m thoả mãn điều kiện:

  5. Thời hạn thu hồi vốn của dự án L(Ngân quĩ lớn ở những năm cuối) Thời gian hoàn vốn PB 2.4 0 1 2 3 CFt -100 10 60 100 80 -30 Tích luỹ -100 -90 0 50 TL = 2 + 30/80 = 2.375 Năm

  6. Dự án S (Ngân quỹ đến nhanh) Thời gian hoàn vốn PB 1.6 0 1 2 3 CFt -100 70 100 50 20 -30 Tích luỹ -100 0 20 40 1 + 30/50 = 1.6 Năm TS =

  7. Nhược điểm Thời gian hoàn vốn PB • 1. Bỏ qua giá trị thời gian của tiền tệ • Bỏ qua các ngân quỹ phát sinh sau thời hạn hoàn vốn • Thời gian hoàn vốn cần thiết mang tính chủ quan Ưu điểm 1. Có khả năng chỉ định về rủi ro của dự án và khả năng thanh toán. 2. Dễ tính toán và dể hiểu.

  8. Thời hạn hoàn vốn đã chiết khấu Thời gian hoàn vốn chiết khấu 0 1 2 3 10% CFt -100 10 60 80 60.11 PVCFt -100 9.09 49.59 Tích luỹ -100 -90.91 -41.32 18.79 2 + 41.32/60.11 = 2.7 Năm = Hoàn vốn CK Hoàn vốn đầu tư và chi phí vốn trong 2.7 năm.

  9. CF1CF2CFn -ICO NPV = + + . . . + • (1+k)1 (1+k)2 (1+k)n Phương pháp giá trị hiện tại ròng Giá trị hiện tại ròng NPV NPV:Giá trị hiện tại ròng là tổng giá trị hiện tại của dòng nhập quỹ và xuất quỹ. Hay:

  10. NPV của dự án L Giá trị hiện tại ròng NPV 0 1 2 3 10% -100.00 10 60 80 9.09 49.59 60.11 NPVS = $19.98. 18.79 = NPVL

  11. Cơ sở của phương pháp NPV Giá trị hiện tại ròng NPV NPV = PV Nhập quỹ - Chi phí = Gía trị ròng tăng thêm Chấp nhận dự án nếu NPV > 0. Dự án loại trừ: chọn dự án có NPV cao hơn NPV: Giá trị tăng thêm lớn nhất

  12. Sử dụng NPV dự án nào sẽ được chấp nhận? Giá trị hiện tại ròng NPV - Nếu S và L loại trừ nhau thì chấp nhận S bởi vì NPVs > NPVL . - Nếu S & L độc lập, chấp nhận cả hai vì NPV > 0.

  13. Quyết định về dự án mở rộng Giá trị hiện tại ròng NPV • CF(0) = -151.000 • CF(1 - 4) = 46.461 • CF(5) = 46.461 + 37.000 = 83.461 • Tỷ suất chiết khấu = 14% • NPV = 27.721$ • Chấp nhận dự án

  14. Ưu điểm Dòng ngân quỹ giả định được tái đầu tư tại tỷ suất hurdle rate. Tính đến giá trị thời gian của tiền tệ Xem xét tất cả các dòng ngân quỹ Nhược điểm Có thể không bao gồm các lựa chọn về quản lý gắn trong dự án Ưu nhược điểm của phương pháp NPV Giá trị hiện tại ròng NPV

  15. Tỷ suất sinh lợi nội bộ: IRR Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR 0 1 2 3 CF0 CF1 CF2 CF3 Chi phí Nhập quỹ IRR là tỷ suất chiết khấu làm cân bằng giá trị hiện tại của dòng nhập quỹ với chi phí. Điều này tương tự như làm NPV=0

  16. Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR NPV: Nhập k, để tính NPV IRR: Cho NPV = 0, Tìm IRR.

  17. Tính IRR cho dự án L Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR 0 1 2 3 IRR = ? -100.00 10 60 80 PV1 PV2 PV3 IRRL = 18.13%. 0 = NPV IRRS = 23.56%.

  18. Tính IRR theo phương pháp gần đúng Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR Tìm IRR để

  19. Cơ sở của phương pháp IRR Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR Nếu IRR > WACC, tức là tỷ suất sinh lợi nội bộ của dự án lớn hơn chi phí vốn và do đó có một phần thu nhập đẩy thu nhập của cổ đông tăng lên Ví dụ: WACC = 10%, IRR = 15%. Có khả năng sinh lợi.

  20. Tiêu chuẩn chấp nhận của IRR Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR Nếu IRR > Rq, Chấp nhận dự án. Nếu IRR < Rq, Từ chối dự án

  21. Ưu điểm Tínhđếngiátrịthờigiancủatiềntệ Xemxéttấtcảcácdòngngânquỹ Kháchquan hơn Nhượcđiểm Giảsửtấtcảcácdòngngânquỹđềuđượctáiđầu tưtạilãisuất IRR Khókhăn khixếphạngdựánvàcónhiều IRR Ưu nhược điểm của phương pháp IRR Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR

  22. Quyết định với dự án S và L bằng IRR Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR - Nếu S và L là độc lập, chấp nhận cả hai. IRR > Rq = 10%. - Nếu S và L là loại trừ nhau sẽ chấp nhận S vì IRRS > IRRL .

  23. Quyết định dự án thay thế Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR • NPV và IRR: • CF(0) = -1.417.125 • CF(1 - 4) = 337.295 • CF(5) = 337.295 + 393.000 = 730.295 • Tỷ suất chiết khấu = 14% • NPV = (55.052,07) • IRR = 12,55% • Sẽ không chấp nhận dự án!

  24. Phương pháp chỉ số khả năng sinh lợi Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR • NPV và IRR: • CF(0) = -1.417.125 • CF(1 - 4) = 337.295 • CF(5) = 337.295 + 393.000 = 730.295 • Tỷ suất chiết khấu = 14% • NPV = (55.052,07) • IRR = 12,55% • Sẽ không chấp nhận dự án!

  25. Chỉ số khả năng sinh lợi là tỷ số giữa giá trị hiện tại của dòng ngân quỹ ròng tương lai với dòng xuất quỹ ban đầu của dự án. Phương pháp chỉ số khả năng sinh lợi (PI) Chỉ số khả năng sinh lợi PI CF1CF2CFn PI = C0 + + . . . + • (1+k)1 (1+k)2 (1+k)n hay PI = 1 + [ NPV / C0]

  26. PI = $38,572 / $40,000 = .9643 Cónênchấpnhậndựán hay không? Không! PI nhỏ hơn 1. Điềunàycónghĩalàdựánkhôngsinhlợi. [TừchốikhiPI < 1,00 ] Tiêu chuẩn đánh giá theo chỉ số khả năng sinh lợi PI Chỉ số khả năng sinh lợi PI

  27. Ưu điểm: Giống như phương pháp NPV Cho phép so sánh các dự án có quy mô khác nhau Nhược điểm Giống như NPV Chỉ cho biết khả năng sinh lợi tương đối Vấn đề tiềm ẩn trong xếp hạng dự án Ưu nhược điểm của phương pháp chỉ số khả năng sinh lợi PI Chỉ số khả năng sinh lợi PI

  28. So sánh phương pháp NPV và IRR Tính NPVL và NPVS với các tỷ lệ chiết khấu khác nhau: NPVL 50 33 19 7 (4 NPVS 40 29 20 12 5 k 0 5 10 15 20 (4)

  29. NPV Rq 0 5 10 15 20 NPVL 50 33 19 7 (4) NPVS 40 29 20 12 5 60 . 50 . Điểm cân bằng = 8.7% 40 . . 30 . . S 20 . IRRS = 23.6% . . L 10 . . Tỷ lệ chiết khấu (%) 0 5 15 20 23.6 10 -10 IRRL = 18.1%

  30. NPV và IRR luôn dẫn đến cùng một quyết định với các dự án độc lập: NPV ($) IRR > Rq &NPV > 0 Chấp nhận. Rq > IRR & NPV < 0. Từ chối Rq (%) IRR

  31. Những vấn đề khi quyết định các dự án loại trừ • Các tiêu chuẩn xếp hạng các dự án có thể đưa đến những kết quả trái ngược nhau. Nguyên nhân dẫn đến điều này là do sự khác nhau về ba yếu tố sau: • A. Quy mô đầu tư • B. Cấu trúc dòng ngân quỹ • C. Chu kỳ sống của dự án

  32. So sánh một công ty nhỏ (S) và một công ty lớn (L). A. Quy mô khác nhau Ngân quỹ ròng Cuối năm Dự án S Dự án L 0 -100$ -100.000$ 1 0 0 2 400$ 156.250$

  33. Tính thời gian hoàn vốn PBP, tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR, giá trị hiện tại ròng tại NPV@10%, và chỉ số khả năng sinh lợi PI@10%. Dự án nào tốt hơn? Tại sao? Dự án IRRNPVPI S 100% 231$ 3,31 L 25% 29.132$ 1,29 A. Quy mô khác nhau

  34. So sánh dòng dự án có ngân quỹ giảm dần D và dự án có dòng ngân quỹ tăng dần I. B. Cấu trúc dòng ngân quỹ khác nhau Dòng ngân quỹ ròng Cuối năm Dự án D Dự án I 0 -1.200$ -1.200$ 1 1.000 100 2 500 600 3 100 1.080

  35. D 23% 198$ 1,17 I 17% 198$ 1,17 Tính IRR, NPV@10%, và PI@10%. Dự án nào tốt hơn? Dự án IRRNPVPI B. Cấu trúc ngân quỹ khác nhau ?

  36. Kiểm tra đường NPV Vẽ NPV của từng dự án tại các tỷ suất khác nhau NPV@10% Giá trị hiện tại ròng ($) -200 0 200 400 600 IRR 0 5 10 15 20 25 Tỷ suất chiết khấu (%)

  37. Tỷ suất giao điểm của Fisher Tỷ suất giao điểm của Fisher At k<10%, I là tố nhất! Giá trị hiện tại ròng ($) -200 0 200 400 600 Tại k>10%, D là tốt nhất! 0 5 10 15 20 25 Tỷ suất chiết khấu ($)

  38. So sánh một dự án có chu kỳ dài X và một dự án có chu kỳ ngắn Y C. Chu kỳ dự án khác nhau Dòng ngân quỹ ròng Cuối năm Dự án X Dự án Y 0 -1.000$ -1.000$ 1 0 2.000 2 0 0 3 3.375 0

  39. X 50% 1.536$ 2,54 Y 100% 818$ 1,82 Tính PBP, IRR, NPV@10%, và PI@10%. Dự án nào tốt hơn? Tại sao? Dự ánIRRNPVPI C. Chu kỳ dự án khác nhau ?

  40. Hạn chế nguồn vốn xảy ra khi có một áp lực (trần ngân sách) về tổng quy mô vốn trong một thời kỳ nhất định Ví dụ: Julie Miller phải xác định các cơ hội đầu tư thực hiện cho Basket Wonders (BW). Công ty hiện đang bị hạn chế mức chi tiêu cho đầu tưđến mức tối đa 32.500$ trong thời kỳ hoạch định ngân sách đầu tư hiện tại. Hạn chế nguồn vốn

  41. Hạn chế nguồn vốn • Sắp xếp dự án theo chỉ số khả năng sinh lợi PI và chọn từ trên xuống trong phạm vi tổng ngân sách đầu tư. • Chú ý : trường hợp này thường dùng trong các doanh nghiệp bị hạn chế bởi nguồn vốn nội bộ nên dễ gây tình trạng bỏ phí cơ hội sinh lợi lúc quá nhiều dự án và chấp nhận các cơ hội sinh lợi thấp khi có ít dự án

  42. Dự án đầu tư thay thế hệ thống máy cũ. Giá trị máy mới 620 triệu chi phí lắp đặt 25 triệu. Máy cũ có giá trị còn lại 270 triệu có thể thanh lý với giá 220 triệu. Vốn luân chuyển ròng tăng thêm là 50 triệu. Thời hạn khấu hao của cả 2 hệ thống máy là 3 năm. Suất thuế thu nhập là 35%. Các chỉ tiêu so sanh với hệ thống cũ như sau: Dự án đầu không làm thay đổi tỷ lệ đòn bẩy 3/7. Vốn vay dài hạn 10%/năm, phí tổn thủ tục 5%, trả nợ đều trong 3 năm. Vốn chủ có phí tổn cơ hội 12%/năm. Tính nhu cầu vốn và phí tổn vốn cho dự án Tính IRR, NPV của dự án

  43. x = 3 / 7 + x y + = ( 1 - 5 %) x y 475 = ⇒ x 208 277 và y = Phí tổn vốn vay sau thuế 3 83 . 64 ∑ × = - 208 ( 1 - 5 %) 0 Rd = k(1 - 35%) = 12.97 × 0.65 = + i 8 . 43 % ( 1 k ) 1 = ⇒ Phí tổn vốn của dự án Rq k 12 . 97 % 3 4 Rq = + = 8 . 43 % 12 % 10 . 48 % 7 7 Nhu cầu vốn và phí tổn vốn • Vốn vay =x • Vốn chủ =y • Ta có hệ phương trình sau: • Giá máy mới: -620 • Lắp đặt -25 • Vốn luân chuyển ròng: - 50 • Thanh lý máy cũ 220 • Tổng -475 • Phí tổn vốn vay: • Khoản trả nợ mỗi năm: 83.64 • Phí tổn trước thuế k= 12.97%

  44. NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Doanh số tăng thêm 270 300 280 Chi phí tăng thêm ( không có khấu hao) 80 90 80 Khấu hao ròng 125 125 125 + Máy mới 215 215 215 - Máy cũ 90 90 90 Lợi nhuận hoạt động 65 85 75 Thuế thu nhập 22.75 29.75 26.25 Lợi nhuận ròng 42.25 55.25 48.75 Tiết kiệm thuế 17.5 Vốn luân chuyển ròng 50 Khấu hao ròng 125 125 125 Ngân quỹ ròng 184.8 180.25 223.75 NPV= 5.87 IRR=11.76%

More Related