1 / 14

Chương X KINH TẾ NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ QU Á ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Chương X KINH TẾ NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ QU Á ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. Chương 10 gồm:. Hai phần: 1) Kinh tế nông thôn và vai trò của nó trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 2) CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn và xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.

anson
Download Presentation

Chương X KINH TẾ NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ QU Á ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương XKINH TẾ NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

  2. Chương 10 gồm: • Hai phần: 1) Kinh tế nông thôn và vai trò của nó trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 2) CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn và xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam

  3. 1. KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 11)Kinh tế nông thôn:Là một phức hợp những nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong nông, lâm, ngư nghiệp cùng với các ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống các ngành tiểu thủ công nghiệp chế biến và phục vụ nông nghiệp, các thành thương nghiệp và dịch vụ tất cả có quan hệ hữu cơ với nhau trong kinh tế vùng và lãnh thổ và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân

  4. 1.1.1) Cơ cấu ngành nghề:Nông nghiệp-công nghiệp –dịch vụ 1.1.2) Cơ cấu thành phần:Nhiều thành phần Kinh tế ,trong đó thành phần kinh tế nhà nước là chủ đạo 1.1.3) Về trình độ công nghệ :Kết hợp có căn cứ khoa học nhiều trình độ và quy mô nhất định 1.1.4) Về cơ cấu xã hội - giai cấp: biến đổi quan trọng về cơ cấu xã hội –giai cấp và đời sống văn hóa xã hội ở nông thôn

  5. 12. Vai trò của kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:121. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần tạo ra những tiền đề quan trọng không thể thiếu bảo đảm thắng lợi cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.*Cung cấp lương thực, thực phẩm* Cung cấp nguyên liệu để công nghiệp hoá*Cung cấp một phần vốn*Thị trường quan trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ* Phát triển nông thôn là cơ sở ổn định kinh tế xã hội

  6. 122. Sự phát triển của kinh tế nông thông sẽ góp phần thực hiện có hiệu quả quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá tại chỗ. 123. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần to lớn trong việc bảo vệ và sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sinh thái. 124. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ tạo cơ sở vật chất cho sự phát triển văn hoá ở nông thôn. 125. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần quyết định sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nông thôn nói riêng và đất nước nói chung.

  7. 2. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 21. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn: • 211. Khái niệm:công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo định hướng sản xuất hàng hoá lớn hiện đại gắn nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ cho phép phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực và lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới.

  8. 212. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. * Nông nghiệp nông thôn có vị trí chiến lược và có vai trò to lớn trong sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước. * Là giải pháp cơ bản để chuyển nền kinh tế công nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế có cơ cấu công - nông nghiệp - dịch vụ hiện đại. * Thực trạng nông nghiệp nông thôn và đời sống nông dân còn nhiều điểm yếu kém gây trở ngại cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. * Giải pháp để giải quyết vấn đề kinh tế xã hội ở nông thôn.

  9. 213. Quan điểm, mục tiêu và bước đi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Quan điểm: *Tạo ra nông nghiệp hàng hoá đa dạng * Nhằm khai thác nguyên liệu tại chỗ * Tạo ra sản phẩm có chất lượng cao để có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế. * Phát triển kinh tế đô thị và các khu công nghiệp. * Sử dụng các nguồn tài nguyên, đất, nước, rừng, biển. * Cải tạo môi trường sinh trhái ở nông thôn

  10. Mục tiêu: Tổng quát lâu dài của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là xây dựng một nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ và phù hợp để tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm xoá đói giảm nghèo, nhanh chóng nâng cao thu nhập và đời sống của dân cư nông thôn, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh hiện đại

  11. Bước đi: *Giai đoạn từ nay đến năm 2010 sẽ đưa nông nghiệp và kinh tế nông thôn ra khỏi tình trạng lạc hậu,xây dựng cơ sở hạ tầng,giải quyết về cơ bản vấn đề việc làm ở nông thôn. *Giai đoạn từ 2010-2020 sẽ hiện đại hóa nông nghiệp bằng cơ giới hóa,điện khí hóa,và áp dụng thành tựu của cách mạng sinh học.

  12. 214. Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. • Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng. • Thúc đẩy quá trình hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn bao gồm: + Thuỷ lợi hoá + Cơ giới hoá + Điện khí hoá… - Phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn

  13. 215. Tác dụng chủ yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. • Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại để nông nghiệp nông thôn phát triển sản xuất. • Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng hợp lý hiệu quả - Góp phần củng cố và tăng cường quan hệ sản xuất.

  14. 2.2 Phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa * Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề kinh tế nông thôn mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa * Phát triển kinh tế hàng hoá ở nông thôn với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần * Ngăn chặn sự xung đột lợi ích trong nội bộ nông thôn, giữa nông thôn và thành thị.

More Related