1 / 22

MÔN VẬT LÝ 7

MÔN VẬT LÝ 7. -. -. -. -. -. -. -. Bóng đèn. Pin. Pin. -. +. Chiều Êlectrôn. Chiều dòng điện. Chiều dòng điện. Biểu hiện do tác dụng của dòng điện gây ra thể hiện dưới những hình thức nào?. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG.

arden
Download Presentation

MÔN VẬT LÝ 7

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MÔN VẬT LÝ 7

  2. - - - - - - - Bóng đèn Pin Pin - + Chiều Êlectrôn Chiều dòng điện Chiều dòng điện

  3. Biểu hiện do tác dụng của dòng điện gây ra thể hiện dưới những hình thức nào?

  4. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG

  5. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG I. Tác dụng nhiệt: C1 Kể tên một số dụng cụ, thiết bị sử dụng điện nào thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua?

  6. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG K + I. Tác dụng nhiệt: C2 Lắp mạch điện như sơ đồ bên: a) Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Làm thế nào để xác nhận điều đó? b) Bộ phận nào của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua?

  7. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG I. Tác dụng nhiệt: C2 Dây tóc Nhiệt độ dây tóc khi nóng sáng khoảng 2500 độ C.

  8. BẢNG NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY CỦA MỘT SỐ CHẤT TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG Chất Nhiệt độ nóng chảy 3370 0C Vônfram Thép 1300 0C Đồng 1080 0C Chì 327 0C I. Tác dụng nhiệt: C2 c) Vì sao dây tóc bóng đèn phải làm bằng vônfram?

  9. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG I. Tác dụng nhiệt: Nhận xét gì về nhiệt độ của vật dẫn điện khi có dòng điện chạy qua? Làm thế nào để chứng minh vật dẫn nóng lên mà không cần chạm tay hay dùng nhiệt kế?

  10. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG Dây sắt Mảnh giấy nhỏ A B Cầu chì K Nguồn điện I. Tác dụng nhiệt: C3 a) Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi ta đóng công tắc?

  11. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG K K I. Tác dụng nhiệt: C3 b) Từ quan sát, hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt?

  12. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG Nhiệt độ nóng chảy Chất 3370 0C Vônfram Thép 1300 0C Đồng 1080 0C Chì 327 0C K I. Tác dụng nhiệt: C4 Trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể nóng trên 3270C. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây chì và với mạch điện?

  13. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG Qua một số hiện tượng nêu trên em rút ra kết luận gì? I. Tác dụng nhiệt: • Kết luận • Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị _______ . nóng lên • Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới ________cao và _________. nhiệt độ phát sáng

  14. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG Khí neon Hai đầu bọc kim loại Hai đầu dây đèn I. Tác dụng nhiệt: II. Tác dụng phát sáng: • Kết luận C5 Hãy nêu nhận xét về hai đầu dây đèn bên trong bóng? Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này…………... C6 Đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng phát sáng hay do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng? phát sáng

  15. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG Bản nhỏ (anốt) Bản lớn (catốt) Đèn LED ( Light Emitting Diode ) I. Tác dụng nhiệt: II. Tác dụng phát sáng:

  16. Nối bản to của đèn LED với cực dương của pin. LED

  17. Nối bản nhỏ của đèn LED với cực dương của pin.

  18. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG I I I. Tác dụng nhiệt: II. Tác dụng phát sáng: C7 Từ thí nghiệm, khi đèn LED sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn? • Kết luận Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo ………… nhất định và khi đó đèn sáng. một chiều

  19. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG A. Bóng đèn bút thử điện. B. Đèn điôt phát quang (LED). Quạt điện. C. D. Đồng hồ dùng pin. E. Không có trường hợp nào. I. Tác dụng nhiệt: II. Tác dụng phát sáng: III. Vận dụng C8 Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường:

  20. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG K A B PIN I LED I I. Tác dụng nhiệt: II. Tác dụng phát sáng: III. Vận dụng C9 Cho mạch điện như sơ đồ, nguồn điện là một chiếc pin với các cực (+) và (-) chưa biết. Hãy nêu cách làm khi sử dụng đèn điôt phát quang để xác định xem A hay B là cực (+) của pin và chiều dòng điện chạy trong mạch.

  21. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG I. Tác dụng nhiệt: II. Tác dụng phát sáng: III. Vận dụng Ta nối bản cực lớn của đèn với cực A, bản cực nhỏ với cực B. K PIN A B Nếu đèn sáng thì A là cực âm, B là cực dương của pin và ngược lại.

  22. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG GHI NHỚ • Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên. • Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điốt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.

More Related