1 / 26

CHÚC MỘT NGÀY TỐT ĐẸP !

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG. CÁC THẦY CÔ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH. CHÚC MỘT NGÀY TỐT ĐẸP !. 50 v. t =. KIỂM TRA BÀI CŨ. Bài tập: Một vật chuyển động đều trên quãng đường dài 50 Km với vận tốc v(km/h) a. Hãy tính thời gian t(h) của vật đó ?.

aya
Download Presentation

CHÚC MỘT NGÀY TỐT ĐẸP !

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH CHÚC MỘT NGÀY TỐT ĐẸP !

  2. 50 v t = KIỂM TRA BÀI CŨ Bài tập:Một vật chuyển động đều trên quãng đường dài50 Kmvới vận tốcv(km/h) a.Hãy tính thời giant(h)của vật đó ? d. Nhìn vào bảng giá trị của t và v em có nhận xét gì? b. Công thức này cho ta biết quãng đường không đổi thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ thế nào? c. Hãy lập bảng giá trị tương ứng của t khi biết v= 5, 10, 25, 50 2 10 5 1

  3. Tiết 29 TOÁN 7 HÀM SỐ

  4. I.MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ Ví dụ 1(trang 62 sgk) Nhiệt độ T (oC) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được ghi trong bảng sau: t(giờ) 0 4 8 12 16 20 T (oC)20 18 22 26 24 21 Câu hỏi: a. Theo bảng này nhiệt độ cao nhất khi nào? thấp nhất khi nào? b. Nhìn vào bảng trên em có nhận xét gì? Gợi ý: -Nhiệt độ T trong ngày phụ thuộc vào yếu tố nào ? -vớimỗi thời điểm t, taxác địnhđượcmấy giá trị nhiệt độ Ttương ứng? lấy ví dụ?

  5. I.MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ Ví dụ 1(trang 62 sgk) Nhiệt độ T (oC) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được ghi trong bảng sau: t(giờ) 0 4 8 12 16 20 T (oC)20 18 22 26 24 21 • Nhận xét:Trong ví dụ 1, ta thấy: • Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ) • Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T • Ta nói rằng T là hàm số của t

  6. I.MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ Ví dụ 2 Một thanh kim loại đồng nhất cókhối lượng riêng là 7,8 (g/cm3)có thểtích làV (cm3) a. Hãy lập công thức tính khối lượngmcủa thanh kim loại đó ? m= 7,8V b. Công thức này cho ta biết m và V là hai đại lượng quan hệ như thế nào? c. Hãy tính các giá trị tương ứng của m khi V=1; 2; 3; 4 7,8 15,6 23,4 31,2 d. Tương tự ví dụ 1 em có nhận xét gì? e. m là hàm số của đại lượng nào ?

  7. II.KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x luôn luôn xác định đượcchỉ mộtgiá trịtương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x x gọi là biến số

  8. II.KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ Nếu y là hàm số của x thì cần có các điều kiện nào ? y là hàm số của x thì cần có các điều kiện sau: • x và y đều nhận các giá trị số • Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x • Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y

  9. HOẠT ĐỘNG NHÓM 12 x Bài 35 trang 47,48 SBT: Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x không? nếu bảng có giá trị tương quan của chúng là Đ A.  y= xy=12 B. S C. Đ

  10. Chú ý: • Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng • Hàm số có thể được cho bằng bảng (như trong ví dụ 1), bằng công thức (như trong ví dụ 2 và 3)…. • Khi y là hàm số của x ta có thể viết y= f(x), y= g(x)… chẳng hạn, với hàm số được cho bởi y=2x+3, ta còn có thể viết y=f(x)=2x+3 và khi đó, thay cho câu “khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9” (hoặc câu “khi x bằng 3 thì y bằng 9”) ta viết f(3)=9.

  11. 1 2 1 2 1 2 3 4 3 4 LUYỆN TẬP Bài 25 trang 64 SGK. Cho hàm số Y=f(x)= 3x2+1 Tính f( ), f(1), f(3) Bài giải f( ) =3. ( )2 +1= +1=1 f(1)= 3.12 +1=3+1= 4 f(3)=3.32 +1=27+1= 28 Các em cho cô một ví dụ bài toán về hàm số tương tự giống như bài tập trên ?

  12. 1 5 LUYỆN TẬP Bài 26 trang 64 SGK. Cho hàm số y=5x-1 . Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x=-5; -4; -3; -2; 0; Bài giải 5 -26 -21 -16 -3 -1 0

  13. 1- ĐIỀN TỪ GÌ CHO PHÙ HỢP VÀO … ? Nếu đại lượng y … (1) vào đại lượng… (2) x sao cho mỗi giá trị của x luôn luôn … (3) giá trị … (4) của y thì y được gọi là … (5) của x

  14. ĐÁP ÁN 1-phụ thuộc 2-thay đổi 3-xác định đượcchỉ một 4-tương ứng 5-hàm số

  15. 2- Kết quả nào đúng ? Cho y = f(x) = - 2x + 5 Hãy chọn giá trị đúng của f( ) : a) -9 b) c) -2 d) một giá trị khác 7 2 -2 7

  16. Bài tập mở rộng: *Cho hàm số cách cho tương ứng bằng sơ đồ venCho a, b, c, d, m, n, p, q € R .m .n .p .q a. b. c. d. Giải thích: a tương ứng với m…….

  17. Bài tập mở rộng: *Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn hàm số ? Hãy chọn đáp án đúng .1 .0 .5 . -5 1 . -1. 5. -5. A. Đ . -2 . -1 . 0 . -5 1. 2. 3. B. S

  18. Bài tập nâng cao Bài 43 trang 49SBT: Cho hàm số y=-6x Tìm giá trị của x sao cho a. y nhận giá trị dương b. y nhận giá trị âm (x<0) (x>0)

  19. LIÊN HỆ THỰC TẾ • Em hãy cho một ví dụ bài toán về hàm số (mua bán…) ?

  20. Bài học hôm nay các em cần nhớ những đơn vị kiến thức nào ?

  21. IV-HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ • Học thuộc lòng khái niệm hàm số . • Phân tích các ý quan trọng của khái • niệm đó . Tự nêu 2 ví dụ . • 2) Làm các bài tập 27, 28, 29, 30 • trang 64 SGK • Sau khi làm xong, ghi nhận xét của em .

  22. MỘT THOÁNG LỊCH SỬ TOÁN HỌC EM CÓ BIẾT ? NHỮNG NHÀ TOÁN HỌC NÀO ĐÃ NGHĨ RA DANH TỪ“HÀM SỐ ” ?

  23. Gottfried Wilhelm Leibniz July 1, 1646 (Leipzig, Germany)

  24. Leonhard Euler September 18, 1783 in St Petersburg, Russia)

  25. CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ DỰ GIỜ CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI

  26. BÀI SOẠN TOÁN LỚP 7 Tiết 29 - HÀM SỐ Nguyễn Thị Bạch Yến Hải Phòng ngày 26 tháng 12 năm 2006

More Related