1 / 10

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN. Tổ: Xã hội Môn: Ngữ văn – Lớp 7. Tiết 26: Sau phút chia li. Tự học có hướng dẫn:. SAU PHÚT CHIA LY. ( Trích : “ Chinh phụ ngâm khúc”). I . Giới thiệu bài thơ:. 1. Thể loại ngâm khúc và tác phẩm “ Chinh phụ ngâm khúc”.

ayita
Download Presentation

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN Tổ: Xã hội Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Tiết 26: Sau phút chia li

  2. Tự học có hướng dẫn: SAU PHÚT CHIA LY ( Trích : “ Chinh phụ ngâm khúc”)

  3. I . Giới thiệu bài thơ: 1. Thể loại ngâm khúc và tác phẩm “ Chinh phụ ngâm khúc” - “ Ngâm khúc”: Khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận ( Gọi là “ Chinh phụ ngâm ) nguyên tác chữ Hán của Đặng Trần Côn- Bản diễn Nôm của Đoàn thị Điểm - “ Chinh phụ ngâm khúc” là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra trận - “ Sau phút chia ly” nói về tâm trạng người vợ ngay sau phút chia ly

  4. 2.Thể thơ: Nhận dạng bài thơ về số câu, số chữ, cách hiệp vần? Em hiểu thế nào về thể song thất lục bát? - Song thất lục bát Gồm 2 câu bảy chữ ( Song thất: Nhịp 3/4- chữ cuối câu 7 ở trên vần với chữ thứ 5 câu 7 ở dưới ). Hai câu lục bát ( câu lục :6 chữ; câu bát: 8 chữ) II. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP • Đọc diễn cảm: - Giọng trầm buồn, thương cảm • - Đọc liền diễn tả nỗi buồn triền miên

  5. 2 Tìm hiểu giá trị đặc sắc của bài thơ a ) Nét đặc sắc về Nghệ thuật Học sinh thảo luận :Xác định và nêu tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật trong bài thơ theo định hướng sau: Tổ 1 : NT đối Tổ 4 : NT Miêu tả Tổ 2 : NT đảo ngữ Tổ 5 : NT dùng từ Tổ 3 : Tổ 3 : NT dùng điệp từ

  6. + Sử dụng NT đối : Chàng đi Thiếp về Thể hiện sự xa cách,chia li Chàng còn ngoảnh lại Thiếp hãy trông sang Nhìn nhau trong tâm trạng chia li buồn bã, khổ tâm. + + NT đẩo ngữ : “ Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng” Cách đảo địa danh khiến không gian càng thêm nối tiếp, trải dài, càng thêm xa cách

  7. + NT dùng điệp từ điêu luyện : - Điệp từ : “ Tiêu Tương- Hàm Dương- Hàm Dương- Tiêu Tương Điệp nối tiếp địa danh khiến khoảng cách càng xa - Điệp nối tiếp : “ Chẳng thấy- thấy- ngàn dâu- ngàn dâu” Hình ảnh không gian trải dài menh mông, khoảng cách chia ly càng xa cách + NT Miêu tả giàu hình ảnh :- Cõi xa mưa gió, buồng cũ chiếu chăn, - Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh- Ngàn dâu xanh ngắt một màu Miêu tả gợi hình ảnh cụ thể, màu sắc, không gian

  8. + NT dùng ngôn từ đặc sắc : Tuôn, mây biếc, trải , xanh xanh, xanh ngắt Gợi hình ảnh, đường nét, màu sắc rõ nét b ) ý nghĩa của bài thơ Qua việc phân tích trên em hiểu được điều gì về ý nghĩa của đoạn trích ?

  9. + Đoạn ngâm khúc diễn tả nỗi sầu chia ly của người vợ tiễn chồng ra trận Tố cáo chiến tranh phi nghĩa,thể hiện niềm khát khao hạnh phúc của người phụ nữ c ) Cảm xúc của đoạn ngâm khúc Em hãy nhận xét cảm xúc của đoạn ngâm khúc trên? (Gợi ý :Qua cách biểu đạt, cách dùng câu hỏi cuối đoạn, dùng từ Sầu ?),

  10. Đoạn ngâm khúc diễn tả nỗi buồn, tâm trạng sầu thảm tăng dần trong buổi chia ly của người vợ tiễn chồng ra trận III. GHI NHỚ : SGK IV. Luyện tập • Hình ảnh màu xanh ngàn dâu gợi cho em suy nghĩ gì ? • - Làm BT trong SGK (TR 93 )

More Related