1 / 127

PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN BỀN VỮNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG QUI TẮC NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM

PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN BỀN VỮNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG QUI TẮC NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM. Nội dung. 1. Khái niệm về nuôi trồng thủy sản bền vững 2. Sự cần thiết phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững 3. Cách thức nuôi trồng thủy sản bền vững

baka
Download Presentation

PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN BỀN VỮNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG QUI TẮC NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN BỀN VỮNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG QUI TẮC NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM

  2. Nội dung 1. Khái niệm về nuôi trồng thủy sản bền vững 2. Sự cần thiết phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững 3. Cách thức nuôi trồng thủy sản bền vững 4. Hướng dẫn thực hành nuôi tôm sú có trách nhiệm (BMP/GAqP/CoC)

  3. 1. Khái niệm về nuôi trồng thuỷ sản bền vững: - Phòng ngừa lây lan bệnh ra môi trường • Đảm bảo hiệu quả kinh tế cho người nuôi • Kiểm soát lây nhiễm bệnh (dọc, ngang) Kiểm soát được bệnh dịch - Không hoặc hạn chế tối đa sử dụng KS - Chống gây xói lở, mất cân bằng sinh thái - Không ảnh hưởng đến động vật hoang dã Thân thiện với môi trường • Không chứa hoá chất, kháng sinh cấm, kháng sinh hạn chế sử dụng ở dưới mức giới hạn cho phép • Giữ vững uy tín sản phẩm thủy sản NUÔI THUỶ SẢN BỀN VỮNG Sản phẩm nuôi an toàn • Sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên đất và nước. • Sản phẩm bán được giá cao • Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cộng đồng người nuôi • Đảm bảo các chính sách công bằng xã hội trong cộng đồng người nuôi Nâng cao đời sống cộng đồng

  4. 2. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN BỀN VỮNG • Môi trường sống của thủy sản chịu ảnh hưởng ô nhiễm từ công nghiệp, nông nghiệp, dân cư • Ảnh hưởng của các yếu tố liên quan trong quá trình nuôi (thức ăn, thuốc thú y, dịch bệnh, môi trường) • Công đoạn nuôi trồng chứa đựng nhiều nhất các loại mối nguy đáng kể (mối nguy hoá học: hoá chất, kháng sinh có hại, hooc mon sinh sản, sinh trưởng có hại, độc tố nấm, KLN, thuốc trừ sâu). Hoá chất độc sau khi nhiễm khó loại bỏ khỏi trong quá trình chế biến thủy sản • Có thể giảm thiểu/ loại trừ mối nguy ở thủy sản trong công đoạn nuôi. • Thuận tiện cho việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm • Đáp ứng yêu cầu qui định của Việt Nam và các thị trường nhập khẩu

  5. Địa điểm nuôi 1 Điều kiện tiên quyết Thiết kế và xây dựng 2 3. CÁCH THỨC NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN BỀN VỮNG Triển khai nuôi trồng thuỷ sản bền vững theo 8 nguyên tắc nuôi có trách nhiệm: Sử dụng nước 3 Thủy sản bố mẹ và con giống 4 Quản lý thức ăn Chương trình thực hành nuôi có trách nhiệm 5 Quản lý sức khỏe thủy sản nuôi 6 An toàn thực phẩm 7 Trách nhiệm xã hội 8

  6. Tất cả cơ sở nuôi đều có thể áp dụng 8 nguyên tắc nuôi thủy sản có trách nhiệm. • Căn cứ vào kết quả áp dụng, cơ sở/nhóm cơ sở/ vùng nuôi có thể được công nhận: • BMP : đạt qui chuẩn thực hành quản lý tốt hơn. • GAqP: đạt qui chuẩn thực hành nuôi tốt. • CoC : đạt qui chuẩn thực hành nuôi có trách nhiệm. • Chứng nhận sản phẩm: • Đạt qui chuẩn an toàn cho sản phẩm thu hoạch từ cơ sở chứng nhận BMP • Đạt qui chuẩn sản phẩm có trách nhiệm cho sản phẩm thu hoạch từ cơ sở được chứng nhận GAqP/CoC

  7. 4. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH NUÔI TÔM SÚ CÓ TRÁCH NHIỆM (BMP/GAqP/CoC) • PHẦN 1: ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT • PHẦN 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

  8. PHẦN 1ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT Các nội dung trình bày trong phần này: • Quy chuẩn 1: Lựa chọn địa điểm • Quy chuẩn 2: Cơ sở vật chất và nguồn lực của cơ sở

  9. 1. Quy chuẩn 1. Lựa chọn địa điểm1.1. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/qui định

  10. 1.1. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn (tt)

  11. 1.2. Giải pháp thực hiện 1.2.1 Theo quy hoạch: - Phải tuân thủ luật đất đai, cơ sở/ nhóm cơ sở/ vùng nuôi phải nằm trong vùng qui hoạch nuôi trồng thủy sản của địa phương hay quốc gia hoặc được cơ quan quản lý chấp thuận - Việc xây dựng và quá trình nuôi không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái xung quanh đặc biệt là rừng ngập mặn, hành lang sinh thái và các sinh cảnh khác. 1.2.2. Địa hình, chất đất: - Không bị ngập, lụt (tốt nhất là vùng trung triều) - Chất đất phù hợp (tốt nhất có pH đất > 5) - Cấu trúc đất phù hợp (tốt nhất là đất sét pha thịt, thịt pha cát, ít mùn bã hữu cơ…) 1.2.3. Đảm bảo điều kiện cơ sở hạ tầng tốt: đường giao thông, điện, hệ thống cấp thoát nước, thông tin liên lạc…

  12. 1.2.4. Tránh tác động từ các nguồn ô nhiễm (nông nghiệp, công nghiệp, dân cư…) Ô nhiễm từ vùng canh tác nông nghiệp Ô nhiễm do chất thải sinh hoạt Ô nhiễm do chất thải công nghiệp 1.2. Giải pháp thực hiện (tt)

  13. 1.2. Giải pháp thực hiện (tt) 1.2.5. Nguồn nước: - Có nguồn nước đảm bảo cho nuôi tôm + Đủ nước + Chất lượng nước phù hợp với nuôi tôm (mục 1.1) - Trong trường hợp sử dụng nước ngầm để nuôi tôm phải được phép của cơ quan quản lý tài nguyên và môi trường địa phương

  14. 1.3. Hồ sơ lưu trữ - Hồ sơ hợp pháp về quyền sử dụng đất. - Hồ sơ quy hoạch. - Đánh giá tác động môi trường. • Các văn bản liên quan (phê duyệt quy hoạch, giấy phép của cơ quan quản lý tài nguyên và môi trường…).

  15. 2. Quy chuẩn 2 - Cơ sở vật chất2.1 Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/qui định

  16. 2.1 Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/qui định (tt)

  17. Mương thoát Ao chứa/xử lý nước cấp 20-25% Ao xử lý nước thải 15-20% Ao xử lý bùn 5% Kênh thoát Ao nuôi Mương cấp Mương thoát 2.2. Biện pháp thực hiện 2.2.1. Thiết kế và cấu trúc a. Hạn chế tối đa việc lây nhiễm • Hệ thống cấp, thoát nước riêng biệt • Hệ thống cấp nước, ao lắng, ao nuôi cách biệt với nguồn gây ô nhiễm (chất thải, khu sinh hoạt, nhà vệ sinh…) Kênh cấp

  18. 2.2.1. Thiết kế và cấu trúc (tt) b. Ao lắng chiếm 20-25% thể tích ao nuôi c. Kênh, mương, cống • Cấp, thoát riêng biệt • Đủ khả năng cấp, thoát • Không rò rỉ, thẩm lậu • Bờ hạn chế sạt lở d. Ao nuôi • Nên thiết kế diện tích 0,5-1 ha • Hình vuông hoặc hình chữ nhật có tỷ lệ chiều rộng/ chiều dài = 1:2 để dễ tạo dòng chảy trong ao • Đáy ao phẳng, nén chặt tránh thẩm lậu

  19. 2.2.1. Thiết kế và cấu trúc (tt) d. Ao nuôi (tt) • Đáy ao dốc về cống thoát 0,5-0,8% để dễ thoát nước và dễ thu gom bùn • Đáy ao không nên sâu hơn tầng phèn tiềm tàng • Bờ ao nén chặt tránh sạt lở (nên trải bạt từ đáy đến hết mái bờ và trùm hết con lươn ngăn nước mưa) • Bờ ao nén chặt tránh rò rỉ (nếu đất có kết cấu không tốt nên sử dụng bạt ngăn giữa bờ) • Mặt rộng bờ ao nên rộng 2,0-2,5m (để thuận tiện cho vận chuyển tôm, thức ăn… và hạn chế thẩm lậu)

  20. 2.2.1. Thiết kế và cấu trúc (tt) e. Khu vực chứa và xử lý nước thải: • 10-15% thể tích ao nuôi • Không rò rỉ f. Khu vực chứa bùn: • Phải đủ công suất (cho ít nhất 1 vụ nuôi) • Không rò rỉ, tràn bùn g. Nơi chứa rác thải: • Riêng biệt giữa rác thải sản xuất với thải sinh hoạt. • Không gây ô nhiễm môi trường trong và ngoài cơ sở

  21. 2.2.1. Thiết kế và cấu trúc (tt) h. Kho chứa nguyên vật liệu • Bảo quản riêng biệt thức ăn, thuốc và sản phẩm cải tạo, xử lý môi trường • Khô ráo, thoáng mát, có kệ cao ít nhất 10cm • Ngăn được động vật gây hại xâm nhập i. Khu chứa xăng, dầu • Riêng biệt • Không gây ô nhiễm môi trường

  22. 2.2.1. Thiết kế và cấu trúc (tt) j. Khu vực khác (nhà bếp, nhà ăn, nhà ở, nhà làm việc…) • Đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho người nuôi • Bố trí vị trí không cản trở đến công tác quản lý và chăm sóc ao nuôi • Vị trí và kết cấu không gây ô nhiễm môi trường k. Nhà vệ sinh • Đủ lượng (9 người cho 1 bồn vệ sinh) • Bố trí vị trí thuận tiện cho người nuôi • Vị trí và kết cầu không gây ô nhiễm môi trường

  23. 2.2.2. Thiết bị, dụng cụ a. Thiết bị, dụng cụ sử dụng trong sản xuất  Yêu cầu chung • Đủ chủng loại, công suất (theo từng hình thức nuôi, công nghệ nuôi…) • Không độc, bền • Dụng cụ cho ăn nên chọn vật liệu và kết cấu dễ làm vệ sinh • Riêng cho từng ao • Bảo trì tốt

  24. 2.2.2. Thiết bị, dụng cụ (tt) a. Thiết bị, dụng cụ sử dụng trong sản xuất (tt)  Hệ thống quạt nước/sục khí • Đủ công suất • Vị trí lắp đặt phù hợp (tạo dòng chảy gom được bùn đáy, làm sạch đường cho ăn, hạn chế sạt lở bờ ao) • Bảo trì tốt • Nên có thiết bị dự phòng  Thiết bị, động cơ truyền động … • An toàn cho người sử dụng • Không được rò rỉ dầu xuống đất, nước

  25. 2.2.2. Thiết bị, dụng cụ (tt) b. Thiết bị, dụng cụ giám sát  Có đủ phương tiện, dụng cụ giám sát, kiểm tra nhanh • Nhiệt kế, pH kế • Máy/test đo ô xy hòa tan, NH3, H2S… • Máy/khúc xạ kế đo độ mặn • Test thử Kiềm, chlo dư • Cân…  Phòng xét nghiệm bệnh, môi trường • Nên có, nêu không phải thuê PKN bên ngoài (chọn PKN có uy tín)

  26. 2.2.3. Nguồn lực (nhân sự, vốn) a. Nhân lực của cơ sở/ nhóm cơ sở • Chủ cơ sở • Quan tâm, mong muốn thực hiện nuôi có trách nhiệm • Có hiểu biết về nuôi có trách nhiệm • Đội ngũ quản lý, kỹ thuật • Đủ số lượng • Có khả năng tiếp nhận, triển khai nuôi có trách nhiệm • Được đào tạo về nuôi có trách nhiệm • Công nhân • Đủ số lượng (tốt nhất 1 công nhân/ao) • Được đào tạo về nuôi có trách nhiệm (trong phạm vi công việc được phân công) b. Nhân lực của vùng nuôi • Tất cả các cơ sở trong vùng đáp ứng mục a • Có tổ chức đại diện hợp pháp • Các thành viên trong tổ chức đại diện được đào tạo về nuôi có trách nhiệm

  27. 2.2.3. Nguồn lực (tt) c. Phải có đủ vốn HÃY XEM XÉT LẠI ĐỊA ĐIỂM, CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ NGUỒN LỰC CỦA CƠ SỞ/NHÓM/VÙNG NUÔI CỦA MÌNH TRƯỚC KHI QUYẾT ĐỊNH ĐĂNG KÝ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT TIẾN HÀNH SỬA CHỮA, NÂNG CẤP NHỮNG NỘI DUNG CHƯA ĐẠT YÊU CẦU CỦA QUY CHUẨN!!!

  28. 2.3. Hồ sơ lưu trữ - Hồ sơ thiết kế (ao, kênh, mương, cống...). - Sơ đồ trại nuôi thể hiện đầy đủ cách bố trí và diện tích từng khu vực. - Danh mục thiết bị. - Danh sách nhân sự. - Hồ sơ đào tạo.

  29. PHẦN 2XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH • Quy chuẩn 3: Chuẩn bị ao nuôi • Quy chuẩn 4: Chọn giống, thả giống (bao gồm tôm bố mẹ) • Quy chuẩn 5: Quản lý thức ăn, cho ăn • Quy chuẩn 6: Quản lý thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường • Quy chuẩn 7: Quản lý môi trường ao nuôi • Quy chuẩn 8: Quản lý sức khỏe tôm • Quy chuẩn 9: Quản lý thu hoạch và bảo quản sản phẩm • Quy chuẩn 10: Quản lý chất thải • Quy chuẩn 11: Liên kết cộng đồng và thực hiện chính sách xã hội • Lưu trữ và quản lý hồ sơ • Thủ tục thẩm tra

  30. 1. QUY CHUẨN 3 - CHUẨN BỊ AO NUÔI 1.1. Phạm vi - Từ xử lý đáy ao đến lấy nước, xử lý nước 1.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/qui định

  31. 1.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định (tt)

  32. 1.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định (tt)

  33. 1.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định (tt)

  34. 1.3. Biện pháp thực hiện 1.2.1. Biện pháp loại trừ chất hữu cơ tích tụ và tác nhân gây bệnh • Loại bỏ bùn đáy: • Đánh giá chất lượng bùn đáy ao (xem có cần phải loại bỏ không) • Chuẩn bị nơi chứa bùn (đủ chứa hết lượng bùn thải) • Cách loại bỏ bùn đáy ao (nạo vét, hút bùn…) • Cách đánh giá, tiêu chí đánh giá loại bỏ bùn như thế nào là đạt yêu cầu • Cải tạo ao (biện pháp riêng đối với từng loại ao mới, ao bị bệnh, ao không bị bệnh): • Sử dụng chất xử lý, cải tạo môi trường trong cải tạo ao: + Liều lượng + Cách sử dụng + Thời gian sử dụng • Phơi ao (ô xy hóa chất hữu cơ/ giảm H2S và mầm bệnh) + Tùy thuộc vào phương pháp cải tạo + Thời gian phơi • Cách đánh giá đảm bảo cải tạo ao đạt yêu cầu: + Cảm quan + Lấy mẫu kiểm tra: C < 2,5%, C/N < 20

  35. 1.3. Biện pháp thực hiện (tt) 1.2.2. Biện pháp chống thẩm lậu, ngăn chặn địch hại • Cách gia cố bờ ao, kênh mương, cống… • Cách kiểm tra thẩm lậu • Cách loại bỏ nơi trú ẩm của địch hại • Cách ngăn chặn địch hại 1.2.3. Lấy nước (quản lý tác nhân gây bệnh, vật chủ trung gian, chất lượng nước, ATTP) • Thực hiện lấy mẫu kiểm tra (tác nhân gây bệnh, chất lượng nước) • Tham khảo kết quả quan trắc (bệnh, môi trường), xem xét tình hình dịch bệnh trong vùng • Chỉ tiêu kiểm tra đối với nguồn nước (mục 1.1, 2) • Lấy mẫu kiểm tra hoặc tham chiếu kết quả kiểm soát dư lượng (cập nhật trên http://www.nafiqaved.gov.vn) đối với chỉ tiêu kim loại nặng, thuốc trừ sâu gốc Halogen • Quy định thời điểm lấy nước (theo con nước…) • Quy định cách lấy nước (tầng mặt, tầng giữa…) • Áp dụng biện pháp ngăn ngừa địch hại (lưới lọc)

  36. 1.3. Biện pháp thực hiện (tt) 1.2.4. Xử lý nước (loại trừ tác nhân gây bệnh, vật chủ trung gian) • Áp dụng biện pháp tiêu diệt địch hại, khử trùng nước • Phương pháp • Chất sử dụng, liều lượng, cách sử dụng, thời gian sử dụng • Cách kiểm tra hiệu quả 1.2.5. Xử lý nước (xử lý chỉ tiêu chất lượng nước không đạt) • Áp dụng biện pháp xử lý tuỳ theo chỉ tiêu không đạt • Chất sử dụng, liều lượng, cách sử dụng, thời gian sử dụng • Cách kiểm tra hiệu quả • Áp dụng các biện pháp gây tảo (nếu cần) 1.2.6. Kiểm tra chất lượng nước trước khi thả nuôi • Chất lượng nước khi thả giống (mục 1.1, 3) • Không đạt phải xử lý lại 1.2.7. Biện pháp đảm bảo hóa chất được sử dụng là an toàn cho môi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm • Sử dụng đúng cách, đúng liều lượng • Lựa chọn chất xử lý, cải tạo môi trường sẽ xây dựng ở phần quản lý thuốc, chất xử lý, cải tạo môi trường

  37. 1.4. Phân công thực hiện và biểu mẫu giám sát • Tổ chức thực hiện: chủ cơ sở/ trưởng nhóm cơ sở/ Ban quản lý vùng nuôi • Người thực hiện: Công nhân/ tổ viên • Kiểm tra, giám sát: đội thực hiện chương trình • Biểu mẫu ghi chép: Biểu mẫu 1, 2 và nhật ký

  38. 2. QUY CHUẨN 4 - CHỌN GIỐNG, THẢ GIỐNG • 2.1. Phạm vi • Bao gồm từ chọn mua cho đến thả xuống ao • 2.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/qui định

  39. 2.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định (tt)

  40. 2.3. Biện pháp thực hiện 2.3.1. Biện pháp đảm bảo chất lượng tôm giống, kiểm soát tác nhân gây bệnh • Mua ở trại giống có uy tín, đã được chứng nhận: • Xem xét điều kiện vệ sinh thú y • Xem xét hồ sơ ghi chép • Đặc biệt việc sử dụng thuốc kháng sinh (hồ sơ, thực tế) • Đánh giá cảm quan trực tiếp tại bể • Có thể sử dụng các biện pháp kỹ thuật (sốc formol, độ mặn…) • Lấy mẫu kiểm tra • Thực hiện kiểm dịch theo quy định

  41. 2.3. Biện pháp thực hiện (tt) 2.3.1. Biện pháp đảm bảo chất lượng tôm giống, kiểm soát tác nhân gây bệnh (tt) • Một số chỉ tiêu cảm quan • Tôm có phản ứng nhanh, nhạy với kích thích từ bên ngoài và có khuynh hướng bơi ngược dòng, không tụ giữa, không bám đáy. • Tôm không dị hình, các phụ bộ và chủy phải có hình dạng bình thường. • Tôm không bị mảng bám. • Tôm giống có độ tuổi > PL12, tôm phải có kích cỡ đồng đều, chiều dài tối thiểu 10mm. • Đàn tôm có màu xám sáng, vỏ bóng mượt và đồng đều. • Thức ăn trong ruột phải đầy, liên tục. • Tỷ lệ cơ /ruột ở đốt cuối cùng > 3

  42. 2.3. Biện pháp thực hiện (tt) 2.3.2. Biện pháp đảm bảo sức khỏe tôm trong quá trình vận chuyển, quá trình thả giống • Quy định kỹ thuật thuần giống • Quy định điều kiện vận chuyển: • Nhiệt độ • Số lượng • Thời điểm, thời gian vận chuyển • Quy định tiếp nhận giống: • Hồ sơ kèm theo (CN kiểm dịch, kết quả kiểm tra…) • Thao tác… • Kiểm tra trước khi thả nuôi: • Đánh giá cảm quan • Chỉ tiêu môi trường • Quy định kỹ thuật thả: • Thời điểm thả • Cách thả

  43. 2.4. Phân công thực hiện và biểu mẫu giám sát • Tổ chức thực hiện: chủ cơ sở/ trưởng nhóm cơ sở/ Ban quản lý vùng nuôi • Người thực hiện: phụ trách kỹ thuật • Kiểm tra, giám sát: đội thực hiện chương trình • Biểu mẫu ghi chép: Biểu mẫu 3 và nhật ký

  44. 3. QUY CHUẨN 5 - QUẢN LÝ THỨC ĂN, CHO ĂN • 3.1. Phạm vi • Bao gồm từ chọn mua đến bảo quản và cho ăn hàng ngày • 3.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định

  45. 3.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định (tt)

  46. 3.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định (tt)

  47. 3.3. Biện pháp thực hiện 3.3.1. Biện pháp đảm bảo chất lượng thức ăn và không chứa chất cấm Lựa chọn • Mua loại thức ăn đã sử dụng phổ biến, có hiệu quả • Trong danh mục cho phép và có công bố chất lượng (cập nhật trên http://www.nafiqaved.gov.vn) • Có thành phần dinh dưỡng thích hợp: • 35-40% protein (tùy thuộc cỡ tôm) • Có đủ vitamin, khoáng chất • Có độ bền trong nước • Nhãn rõ ràng, có công bố chất lượng, còn hạn sử dụng • Có kết quả kiểm nghiệm: • Đúng thành phần, hàm lượng theo công bố • Không chứa chất cấm • Nếu không có kết quả kiểm nghiệm nên lấy mẫu kiểm tra

  48. Chỉ tiêu kiểm tra Mức giới hạn Chloramphenicol Không cho phép Nitrofurans (Furazolidone) Không cho phép Aflatoxin < 10 ppb 3.3. Biện pháp thực hiện (tt) 3.3.1. Biện pháp đảm bảo chất lượng thức ăn và không chứa chất cấm (tt) • Chất cấm đề nghị kiểm tra: Tiếp nhận từng lô: • Bao bì nguyên vẹn • Không bị ẩm mốc • Nhãn rõ ràng, có công bố chất lượng • Còn hạn sử dụng • Có hồ sơ đi kèm • Lấy mẫu kiểm tra (nếu có nghi ngờ)

  49. 3.3. Biện pháp thực hiện (tt) 3.3.2. Biện pháp đảm bảo chất lượng thức ăn trong quá trình bảo quản • Đảm bảo điều kiện vệ sinh của kho • Quy định trong bảo quản: • Riêng • Phải có nhãn • Chế độ bảo quản và vệ sinh kho • Kiểm tra trước khi sử dụng • Cảm quan • Hạn sử dụng

  50. 3.3. Biện pháp thực hiện (tt) 3.3.3. Biện pháp quản lý cho ăn (đúng kích cỡ, vừa đủ lượng, đúng vị trí và đúng thời điểm) • Quy định cỡ thức ăn cho từng giai đoạn của tôm nuôi • Quy định giờ cho ăn • Quy định lượng thức ăn (từng bữa) • Cách điều chỉnh thức ăn (tổng hợp các yếu tố): • Sử dụng sàng ăn/ nhá • Tình trạng sức khỏe tôm nuôi • Chất lượng môi trường ao nuôi • Thời tiết… • Quy định vị trí cho ăn (đường cho ăn) • Cách chuẩn bị thức ăn • Cách rải thức ăn • Dụng cụ: • Chuyên dùng • Cách vệ sinh, bảo quản

More Related