1 / 35

THEO DÕI CHĂM SÓC SẢN PHỤ TIỀN SẢN GIẬT TRONG VÀ SAU MỔ LẤY THAI

THEO DÕI CHĂM SÓC SẢN PHỤ TIỀN SẢN GIẬT TRONG VÀ SAU MỔ LẤY THAI. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP. SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRƯƠNG THỊ THU THỦY. HDKH : BSCK II NGUYỄN HOÀNG NGỌC. ĐẶT VẤN ĐỀ.

bran
Download Presentation

THEO DÕI CHĂM SÓC SẢN PHỤ TIỀN SẢN GIẬT TRONG VÀ SAU MỔ LẤY THAI

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. THEO DÕI CHĂM SÓC SẢN PHỤ TIỀN SẢN GIẬT TRONG VÀ SAU MỔ LẤY THAI CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRƯƠNG THỊ THU THỦY HDKH : BSCK II NGUYỄN HOÀNG NGỌC

  2. ĐẶT VẤN ĐỀ • Tiền sản giật là một hội chứng bệnh lý diễn biến hết sức phức tạp thường xảy ra vào ba tháng cuối của thời kỳ thai nghén gồm 2 triệu chứng chính là tăng huyết áp và protein niệu. • Tỷ lệ mắc bệnh khá cao: Ở Mỹ 5 - 6%, ở Pháp 5% ở Việt Nam tỷ lệ mắc 4 - 5% • Tiền sản giật là một trong những nguyên nhân gây tử vong mẹ, tử vong sơ sinh, đẻ non, thai chậm phát triển trong tử cung và chậm phát triển tâm thần của trẻ

  3. Vaitrò củađiềudưỡngrấtquantrongtrongviệc TDCS sảnphụtiềnsảngiậttrongvàsaumổlấythaiđể gópphầnđảmbảo an toànchocácsảnphụ, con củahọnhưngđến nay chưa có ĐD nàođisâunghiêncứuvấnđề này, đó là lý do chuyênđềnàyđượcviếtvớinội dung sau: • Cácđặcđiểmlâmsàngcủatiềnsảngiật • Chămsócbệnhnhântiềnsảngiật theođúng QTĐD

  4. CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA TIỀN SẢN GIẬT

  5. Kháiniệmvềtiềnsảngiật Tiềnsảngiật (TSG) làtìnhtrạngbệnhlý do thainghéngâyrathườngxảyratrongbathángcuốicủathaikỳgồmtănghuyếtápvà protein niệu ≥0.3g protein trong 24 giờ. Cơchếbệnhsinh Do rốiloạnvềrauthaigâyratìnhtrạngthiếumáucủabánhrauvàcáctriệuchứnglâmsànglà do rốiloạnsựhoạtđộngcủacáctếbàonộimạccủamẹ.

  6. Trong TSG: sự xâm lấn của TB nuôi vào ĐM xoắn tử cung có tới 30-50% các ĐM xoắn không được TB nuôi xâm nhập. Hậu quả làm giảm tưới máu rau thai, thiếu oxy rau thai và có thể hình thành các ổ nhồi huyết ở bánh rau. • Kèm theo có hiện tượng TB nội mạc MM của mẹ thay đổi hình thái: phù, tích nước và thay đổi chức năng như mất tính trơn nhẵn, RL sự co thắt của MM. Có hiện tượng tăng chất co mạch như Thromboxane và Endotheline, giảm tạo ra NO và prostacycline là các chất giãn mạch. Sự bất thường này gây tăng HA, ức chế đào thải Natri qua nước tiểu và làm tăng sức cản ngoại vi. • Tăng đông máu, tỷ lệ thrombine tăng, tạo ra huyết khối ở các mạch máu tử cung rau.

  7. Các yếu tố nguy cơ - Thai phụ trên 35 tuổi ở bất kỳ lần sinh nào - Mang thai ở con dạ cao hơn con so - Thời tiết: mùa rét ẩm mắc cao hơn mùa nóng ấm - Thai phụ đẻ nhiều lần nguy cơ mắc cao hơn - Thai phụ bị bệnh ĐTĐ, cao HA, bệnh thận, suy giáp sẽ có nguy cơ TSG và làm bệnh nặng lên - Đã dó tiền sử TSG, sản giật, thai lưu, rau bong non… làm tăng mức độ nặng - Chế độ ăn thiếu VTM, yếu tố vi lượng và protein - Làm việc nặng, căng thẳng làm tăng bệnh và gây nhiều biến chứng

  8. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 1. Tăng HAtrong TSG cóthểtăngchỉmộttronghaichỉsốhuyếtáptâmthuhoặchuyếtáptâmtrươnghoặctăngcảhaichỉsốnàyvàsự THA thayđổitheonhịpsinhhọc. 2. Protein niệu • Protein niệulàdấuhiệuquantrọng, xuấthiệnmuộnkhikhôngcótăng HA (làbiếnchứngthận) protein niệu> 0,3g/l (trong 24 giờ), >0,5g/L (nướctiểulấyngẫunhiên)

  9. TỔNG QUAN TSG • Các triệu chứng lâm sàng của TSG • Phù • Tăng huyết áp • Protien niệu

  10. 3.Phùvàtăngcân • BT thaiphụ tăng 9-12kg. Ở 6 thángđầutăng 6kg và 3 thángcuốităng 4-6kg. • Thai phụtăng >500g/1tuần hoặc 250g/1tháng • Phù: phùkhutrúvàphùtoànthân (phùtrắng, mềm, ấnlõm), 80% thaiphụ BT(tiêuchuẩnkhôngbắtbuộc), khiphùkèmtăng HA làmbệnhnặnglênhoặctiếntriểnthành SG. 4.Cáctriệuchứngkhác • Đauthượngvị, nônhoặcbuồnnôn, nhứcđầu, rốiloạnthịlực, sốlượngnướctiểugiảm • XN: Sốlượngtiểucầugiảm, men gantăng, urê, creatinin, axit uric huyếtthanhtăng, protidmáutoànphầngiảm

  11. Phânloại: - Tiềnsảngiậtnhẹ. - Tiềnsảngiậtnặng. • Biếnchứng TSG: Đốivớimẹ: Cóthểtửvong, sảngiật, suytim, suythận, rau bong non, phù phổi cấp. Đốivới con cóthểchếtlưuhoặcsuydinhdưỡng.

  12. CHƯƠNG 2THEO DÕI CHĂM SÓC • Chăm sóc sản phụ mổ lấy thai vô cảm bằng GTTS • Chăm sóc trước gây tê • Chuẩn bị dụng cụ • Chuẩn bị sản phụ • Phụ giúp bác sỹ làm GTTS

  13. THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC

  14. THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC • Theo dõi SP ngay sau khi gây tê và trong khi mổ • Theo dõi huyết áp • Theo dõi nhịp thở • Theo dõi mạch • Theo dõi màu sắc da niêm mạc

  15. THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC • Theo dõi SP ngay sau khi gây tê và trong khi mổ. • Theo dõi sự mất máu • Theo dõi nước tiểu • Theo dõi các tác dụng phụ • Thực hiện y lệnh.

  16. THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC • Theo dõi chăm sóc SP tại phòng hồi tỉnh Nhận định: • Toàn trạng qua màu sắc da, niêm mạc • Các dấu hiệu sinh tồn • Sự co hồi tử cung

  17. THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC • Theo dõi chăm sóc SP tại phòng hồi tỉnh Nhận định: • Tình trạng vết mổ • Tình trạng ống sonde tiểu • Sự vận động hai chi dưới • Nhận thuốc,dịch truyền, các y lệnh chăm sóc đăc biệt.

  18. THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC • Chẩn đoán điều dưỡng • Nguy cơ SP lên cơn giật liên quan đến chưa kiểm soát được cơn huyết áp tăng. • Chảy máu âm đạo nhiều liên quan đến sự co hồi tử cung. • Nguy cơ tăng huyết áp liên quan đến đau sau PT • Tâm lý lo lắng liên quan đến diễn biến của bệnh

  19. THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC • Lậpkếhoạchchămsóc • Theo dõi: - Huyếtáp. - Da, niêmmạc. - Chảymáu qua vếtmổ, qua âmđạo. - Sự co hồitửcung, sảndịch. - Nướctiểu 24h. - Cácdấuhiệubấtthường.

  20. Can thiệp y lệnh: - Thuốc tiêm, dịch truyền. - Xét nghiệm. - Thay băng vết mổ. - Làm thuốc âm đạo. Chăm sóc cơ bản: - Vận động. - Đảm bảo dinh dưỡng. - Vệ sinh cá nhân.

  21. THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC • Thực hiện kế hoạch chăm sóc - Theo dõi toàn trạng, các dấu hiệu sinh tồn, đặc biệt là huyết áp 15 phút/ lần - Theo dõi chảy máu trong. - Theo dõi co hồi tử cung. • Theo dõi sản dịch. - Theo dõi số lượng màu sắc nước tiểu. • Theo dõi cơn đau.

  22. THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC • Can thiệp y lệnh: - Tiêm thuốc - Truyền dịch - Làm các xét nghiệm • Đảm bảo chăm sóc cơ bản tốt: - Chế độ vận động hai chi dưới - Vệ sinh vú và vùng sinh dục sạch sẽ

  23. THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC • Giáo dục sức khỏe - Tư vấn các dấu hiệu bất thường: sản dịch có mùi hôi, vết mổ sưng nề, tấy đỏ, sốt cao, huyết áp cao… - Tư vấn chăm sóc trẻ sơ sinh: theo dõi trẻ, tắm bé, cách phát hiện các dấu hiệu bất thường - Hướng dẫn lịch tiêm chủng mở rộng - Tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ: sữa mẹ là thức ăn dễ hấp thu, ít tốn kém… - Tư vấn kế hoạch hóa gia đình sau sinh

  24. THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC • Lượng giá • Đánh giá kết quả tại thời điểm chăm sóc, so sánh nhận định ban đầu với diễn biến bệnh trong quá trình chăm sóc. - SP trong khi mổ thai nhi được lấy ra an toàn và chỉ số Apgar tốt. - SP sau khi mổ ổn định, không có cơn tăng huyết áp, tâm lý bớt căng thẳng khi được nghe tiếng khóc của thai nhi và yên tâm tin tưởng vào điểu trị.

  25. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SAU MỔ LẤY THAI Bệnh nhân: Phạm Thị Ngát ;Sinh năm:1983 Vào viện: 6h ngày 10/2/2012 Chẩn đoán vào viện: Thai 41 tuần/ tiền sản giật. Mổ ngày: 8h ngày 10/02/2012 1. Nhận định: - Bệnh nhân tỉnh táo tiếp xúc tốt. - Mạch 82l/phút. Huyết áp: 140/90mmHg, nhịp thở: 20l/phút, T0 :3703 - Da, niêm mạc hồng. - Vết mổ khô, đau. - Nước tiểu qua sonde màu trong, đo: 200ml. - Tử cung chắc.

  26. - Phù mềm 2 chi dưới. - Người bệnh lo lắng diễn biến sau cuộc mổ. 2. Chẩn đoán điều dưỡng - Phù 2 chi dưới liên quan đến ứ đọng dịch gian bào. - Đau liên quan đến hậu quả của phẫu thuật. - Người bệnh lo lắng liên quan đến diễn biến sau phẫu thuật. - Nguy cơ chảy máu âm đạo liên quan đến sự co hồi của tử cung.

  27. 3. Lập kế hoạch chăm sóc Theo dõi: - Toàn trạng, màu sắc da, niêm mạc. - Đo dấu hiệu sinh tồn 15 phút/lần trong giờ đầu, 30 phút/lần ở giờ thứ 2, 60 phút/lần các giờ tiếp theo. - Sự co hồi tử cung, sản dịch 15 phút/lần. - Vết mổ, theo dõi cơn đau. - Nước tiểu: Màu sắc, số lượng. - Vận động 2 chi dưới của SP. - Các dấu hiệu bất thường.

  28. Can thiệp y lệnh: - Tiêm thuốc, truyền dịch. - Thay băng vết mổ Chăm sóc cơ bản: - Dinh dưỡng sản phụ qua đường TM. - Làm thuốc âm đạo ngày 1 lần. - Vệ sinh thân thể ngày 1 lần.

  29. Giáo dục sức khỏe - Giải thích, động viên SP về cuộc phẫu thuật vừa rồi để SP yên tâm. - Hướng dẫn SP biết cách theo dõi cơn đau, sản dịch, sự vận động của 2 chi dưới. - Hướng dẫn cho SP về lợi ích của sữa mẹ.

  30. 4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc: 8h30: Đo dấu hiệu sinh tồn theo lập kế hoạch 9h: Tiêm thuốc,truyền dịch (TYL) Tử cung co chắc, sản dịch màu đỏ sẫm,ít. Lượng nước tiểu qua sonde 250ml/1h màu vàng nhạt. - 10h: Hướng dẫn SP vận động 2 chi dưới

  31. 5. Lượng giá - Sản phụ tỉnh táo, 2 chi dưới phù nhẹ, - Da, niêm mạc hồng nhạt, 2 chi dưới đã tự vận động. - Vết mổ khô, bụng mềm không chướng - Tử cung co chắc. - Sản dịch ra màu đỏ thẫm, số lượng ít. - Huyết áp: 140/90mmHg, mạch: 83 lần/phút, Nhiệt độ: 3702. - Sản phụ yên tâm sau cuộc mổ.

  32. KẾT LUẬN • Chăm sóc SP TSG trong và sau mổ tốt người điều dưỡng đóng góp một phần rất quan trọng trong quá trình chăm sóc. • Theo dõi sát SP và phát hiện kịp thời các diễn biến không để lại các tai biến đáng tiếc cho SP góp phần vào thành công của cuộc mổ. • Nâng cao sự hiểu biết về chăm sóc sức khỏe sinh sản.

  33. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

More Related