1 / 42

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN – BƯỚC NGOẶT CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN – BƯỚC NGOẶT CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM. Danh mục tài liệu tham khảo. 1. V.I.Lênin: Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa, Toàn tập , T. 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1977.

branxton
Download Presentation

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN – BƯỚC NGOẶT CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN – BƯỚC NGOẶT CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM

  2. Danh mục tài liệu tham khảo 1. V.I.Lênin: Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa, Toàn tập, T. 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1977. 2. Hồ Chí Minh: Bản án chế độ thực dân Pháp, Toàn tập, T. 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002. 3. Hồ Chí Minh: Đường cách mệnh, Toàn tập, T. 2. 4. Đảng CSVN: Văn kiện Đảng Toàn tập, T. 2, Nxb CTQG, H, 2002 (tr. 1-36).

  3. Mục đích yêu cầu • Hoàn cảnh lịch sử cuối TK XIX đầu TK XX • Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị và thành lập Đảng • Nội dung, giá trị Cương lĩnh, ý nghĩa của việc thành lập Đảng

  4. I. ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA LỊCH SỬ 1. Cách mạng Việt Nam phát triển phù hợp với xu thế quốc tế * Tình hình thế giới * Cuối tk XIX đầu tk XX (1898 – 1914), CNTB cạnh tranh tự do chuyển sang CNTB độc quyền - Đặc điểm KT của CNĐQ: Hình thành các tổ chức độc quyền, xuất khẩu tư bản, xuất hiện tư bản tài chính, các tổ chức độc quyền phân chia nhau thế giới về KT, các đại cường quốc phân chia nhau thế giới về lãnh thổ.

  5. * Tình hình thế giới - Đặc điểm chính trị của CNĐQ: + Đối nội: Hạn chế DCTS, chạy đua vũ trang, GCTS><GCVS, TCXHHNSX><HTCHTBCNTN. + Đối ngoại: ĐQ><ĐQ, ĐQ><NDTĐ, chính sách phản động toàn diện và tăng cường áp bức DT. CNĐQ là nguồn gốc hiểm họa QS, chiến tranh XL và cướp bóc.

  6. * Tình hình thế giới Thế giới đã bị phân chia xong: - Đông Nam Á - Châu Á - Châu Phi - Khu vực Mỹ La tinh - Bồ Đào Nha và các thuộc địa dưới quyền bảo hộ của Anh. - Achentina phụ thuộc vào Anh về tài chính và ngoại giao - Anh: 1900, 33 triệu km2, 370 triệu người - Pháp: 3,7 triệu km2, 56,1 triệu người

  7. * Tình hình thế giới Các nước đế quốc mâu thuẫn với nhau gay gắt. Chiến tranh Tây Ban Nha – Mỹ 1898 Chiến tranh Anh – Bôe 1899 – 1902 Chiến tranh Nga - Nhật 1904 – 1905 Chiến tranh Ban Căng lần thứ 1: 1912 – 1913, lần thứ 2: 1913 Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất 1914 - 1918

  8. * Tình hình thế giới CNĐQ mâu thuẫn với các dân tộc bị áp bức. CNĐQ áp bức nhân dân các nước về KT, CT, QS, DT. Quan hệ QT: - Những nước chiếm thuộc địa; - Những thuộc địa; - Những nước phụ thuộc. Yêu cầu giải quyết vấn đề DT và thuộc địa

  9. * Tình hình thế giới * Phong trào đấu tranh đòi độc lập phát triển mạnh CMTS Nga 1905- 1907, chấm dứt thời kỳ tạm lắng sau Công xã Pari 1871. V.I.Lênin 1913: châu Á thức tỉnh - Trung Quốc: Phái duy tân (Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu): cải cách chế độ, canh tân đất nước. Cách mạng Tân Hợi (1911) thành lập quốc dân, bình quân địa quyền. Trung Quốc Đồng minh hội đấu tranh đòi độc lập theo thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn

  10. * Tình hình thế giới - Ấn Độ: M.K.Granđi chủ trương dùng con đường cải cách, văn hóa. - Inđônêxia thành lập các tổ chức macxít, công đoàn. • Mã Lai, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Tư… vùng dậy ĐT giành độc lập DT *Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười và Quốc tế Cộng sản đối với phong trào giải phóng dân tộc

  11. * Tình hình thế giới - Cách mạng tháng Mười: Như mặt trời chói lọi, chiếu trắng khắp năm châu… - Thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Lịch sử hiện đại. - QT II trong CTTGI: phái XHCN- sôvanh, phái giữa, phái CM- QTCN. - Thành lập QTIII, QTCS “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại!”

  12. * Tình hình thế giới PTGPDT sau CM Tháng Mười - Trung Quốc: Cuộc vận động “Ngũ tứ” 5-4-1919. ĐCS Trung Quốc ra đời 7-1921. Chủ nghĩa Tam dân + “Thân Nga, liên cộng, ủng hộ công nông” - Nhật Bản: 8-1918, “Bạo động vì gạo”,10 triệu người; 7-1922, thành lập ĐCS Nhật Bản lãnh đạo PT DC chống chính sách xâm lược, phiêu lưu của CP Nhật, ủng hộ CM Trung Quốc. - Triều Tiên: tháng 3-1919 khởi nghĩa chống đế quốc Nhật. - Ấn Độ: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.

  13. * Tình hình thế giới - Inđônêxia: 1920, ĐCS Inđônêxia ra đời, lãnh đạo CM chống ĐQ Hà Lan. - Mã Lai: Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, 1930 thành lập ĐCS Mã Lai. - Châu Phi: Ai Cập, Xuđăng, Libăng, Xumali… phong trào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến. - Khu vực Mỹ Latinh: Achentina, Braxin, Mêhicô, Pêru, Urugoay, Chilê… nhân dân đấu tranh chống áp bức, nghèo đói. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đóng vai trò và vị trí quan trong và trở thành một trong những dòng thác của cách mạng thế giới.

  14. * Tình hình trong nước * Thực dân Pháp áp đặt chế độ cai trị trên đất nước Việt Nam - 1-9-1858, Pháp đánh Đà Nẵng. - 1862, nhà Nguyễn cắt ba tỉnh miền Đông; 1867, cắt ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ cho Pháp. - 1873-1874, Pháp đánh Hà Nội lần 1; 1882, lần 2. - 1883, nhà Nguyễn ký Hàng ước với Pháp. - 1884, ký Điều ước Patơnốt. - 1887, Pháp ra Sắc lệnh thành lập Liên bang Đông Dương; 1899, nhập thêm Lào. - Toàn quyền Đông Dương, Thống đốc Nam Kỳ,Khâm sứ Trung Kỳ, Thống sứ Bắc Kỳ.

  15. * Tình hình trong nước - Các tỉnh Nam Kỳ 1 quan Pháp đứng đầu: quan Chư tỉnh; Bắc Kỳ, Trung Kỳ: Công sứ; cấp huyện phủ trở xuống: chính quyền phong kiến. Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành xứ thuộc địa nửa phong kiến. - Trách nhiệm của nhà Nguyễn. Hoàng đế Gia Long: 1816, đến Bãi cát vàng (Hoàng Sa), cắm cờ và chính thức chiếm hữu, gắn thêm vòng hoa vàng vào vương niệm.

  16. * Tình hình trong nước * Chương trình khai thác thuộc địa - Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ I (1897-1914), lần thứ II (1919-1929). Bóc lột theo lối TBCN và duy trì bóc lột PK (phát canh thu tô), - Thực hiện chính sách ngu dân, đầu độc, tư tưởng khai hóa văn minh … - KT: Làm biến đổi cơ cấu kinh tế, trước thuần túy nền kinh tế phong kiến nay kinh tế phát triển theo lối tư bản Xuất hiện các ngành kinh tế mới, công nghiệp phát triển

  17. * Tình hình trong nước Xuất hiện các dịch vụ - XH: Làm biến đổi cơ cấu xã hội, xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới: GCCN, GCTS, trí thức Tây học *Các phong trào yêu nước - Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến +1858-1884: Phong trào yêu nước do GCPK lãnh đạo: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu

  18. * Tình hình trong nước +1885-1896: Phong trào Cần vương của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, KN Ba Đình (Thanh Hóa), KN Bãi Sậy (Hưng Yên, kết thúc khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng; khởi nghĩa Duy Tân 1916 - Phong trào yêu nước của giai cấp nông dân, lãnh tụ Hoàng Hoa Thám, khởi nghĩa Yên Thế (1883-1913)

  19. * Tình hình trong nước - Phong trào yêu nước theo tư tưởng dân chủ tư sản: + Phan Bội Châu tư tưởng bạo động, xây dựng chế độ QCLH, 1904 Duy tân Hội, 1905 phong trào Đông Du, 1912 Quang phục Hội, sang lập trường DCTS, đánh duổi Pháp thành lập CH Dân quốc Việt Nam, 1925 – 1940 ông bị bắt giam. + Phan Chu Trinh phản đối bạo động, “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”dựa vào Pháp cải cách canh tân đất nước. Ông bị bắt giam và đày đi Côn Đảo.

  20. * Tình hình trong nước - Khuynh hướng tiểu tư sản, trí thức: + Huỳnh Thúc Kháng, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền mở trường Đông Kinh Nghĩa Thục. + Việt Nam Quốc dân Đảng 1927, lãnh tụ Nguyễn Thái Học, lúcđầu theo tư tưởng bình đẳng tự do bác ái, sau theo quan điểm của QDD Trung Quốc, khởi nghĩa Yên Bái 02/1930.

  21. Đặc điểm của các phong trào yêu nước -Các PT dù mục tiêu, lực lượng, cách thức đấu tranh khác nhau, t/c YN, hướng tới đánh đổ chế độ thuộc địa phong kiến, giành ĐLDT, canh tân và phát triển đất nước. - Các PTYN đều thất bại do: Thiếu cương lĩnh, đường lối chính trị đúng đắn, thiếu lực lượng, thiếu phương pháp đúng đắn và thiếu tổ chức lãnh đạo chặt chẽ. “Trong mấy mươi năm chưa có Đảng, tình hình đen tối như không có đường ra”

  22. I. ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA LỊCH SỬ 2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong biệc chuẩn bị và thành lập Đảng * Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và lựa chọn con đường cứu nước theo CMVS (1911-1920) - 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (1789): Bình đẳng, tự do, bác ái.

  23. * Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, lựa chọn con đường cứu nước CMVS (1911-1920) -1911, Bác sang Pháp; 1912, sang Mỹ, các nước Nam Mỹ; - 1913, sang Anh; 1917, trở lại Pháp; 1919, gia nhập Đảng XH Pháp; - 8-11-1917, Sắc lệnh về hoà bình của V.I.Lênin. - 8-1-1918, “Chương trình hoà bình toàn diện” của Uynxon. - 6-1919, Nguyễn Ái Quốc gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam tới hội nghị Véc-xây.

  24. * Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, lựa chọn con đường cứu nước CMVS (1911-1920) - V.I.Lênin Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa về những nguyên tắc giải quyết vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa trong thời đại ĐQCN, xác định vị trí và vai trò của PTGPDT đề ra đường lối chiến lược, sách lược cho các ĐCS. - Báo Nhân đạo ngày 16 và 17-7-1920 - Đại hội XVIII Đảng Xã hội Pháp ngày 25-30/12/1920

  25. * Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, lựa chọn con đường cứu nước CMVS (1911-1920) - Bắt đầu từ khảo nghiệm thực tiễn, sau đó mới tiếp cận lý luận, gắn tư tưởng yêu nước với lý tưởng cộng sản. - Hoàn toàn tự thân vận động trong hoạt động cách mạng để tìm một con đường đấu tranh riêng. - Tìm thấy con đường giải phóng dân tộc: CMVS. - Đặt nền móng cho CNQT. Nguyễn Ái Quốc tiếp cận lý luận, định hình con đường CM VN.

  26. * Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị những điều kiện để thành lập Đảng (1921-1930) - 1921 – 1923, Bác ở Pháp - 1921, tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, dự ĐH I ĐCS Pháp - 1922, báo Le Paria, Đại hội II Đảng Cộng sản Pháp - 30-6-1923 – 1924, ở Liên Xô, không gặp V.I.Lênin, dự Đại hội V QTCS

  27. * Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị những điều kiện để thành lập Đảng (1921-1930) - 1924 – 1927, về Quảng Châu, không gặp Tôn Trung Sơn - 6-1925, thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, ra báo Thanh niên - 1927 – 1930, đi hầu hết các nước châu Âu; 7-1928, đến Xiêm; cuối1929, đến Hương Cảng. - Đầu năm 1930 thành lập Đảng. ****

  28. * Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị những điều kiện để thành lập Đảng (1921-1930) - Nghiên cứu lý luận, hoàn chỉnh những quan điểm chính trị, những tư tưởng chiến lược để làm cơ sở cho Cương lĩnh của Đảng (vai trò của lý luận, khả năng CM, lực lượng CM, quan hệ CMVS và CMTĐ…) - Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam - Đào tạo cán bộ ở các trường của QTCS - Quảng Châu: các lớp đào tạo, Tác phẩm Đường cách mệnh

  29. I. ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA LỊCH SỬ 3. Hội nghị thành lập Đảng - 1928 – 1929, Hội VNCMTN : phong trào Vô sản hóa - 3-1929, thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở 5D Hàm Long. - 5-1929, Đại hội Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tổ chức tại Hương Cảng.

  30. 3. Hội nghị thành lập Đảng - Từ Hội VNCMTN: 17-6-1929, thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hà Nội; mùa thu 1929, thành lập An Nam Cộng sản Đảng ở Nam Kỳ; - 1-1-1930, Tân Việt Cách mạng Đảng cải tổ thành Đông Dương Cộng sản liên đoàn tại Hà Tĩnh. -27-10-1929, QTCS gửi cho những người CS Đông Dương bản chị thị Về việc thành lập một Đảng Cộng sản ở Đông Dương.

  31. 3. Hội nghị thành lập Đảng Hội nghị thành lập Đảng họp 6/1- 7/2/1930 tại Cửu Long, Hương Cảng. ĐCSĐD: Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh; ANCSĐ: Nguyễn Thiệu, Châu Văn Liêm. Ngày 24-2-1930, Đông Dương CS liên đoàn mới gia nhập Đảng. 1. Bỏ mọi thành kiến, xung đột, hợp tác. 2. Định tên Đảng là ĐCSVN . 3. Thảo chính cương và Điều lệ.

  32. 3. Hội nghị thành lập Đảng 4. Định kế hoạch thống nhất các nhóm CSĐD trong cả nước. 5. Cử một BCHTW lâm thời. Hội nghị thông qua các văn kiện: - Chánh cương vắn tắt - Sách lược vắn tắt - Chương trình tóm tắt - Điều lệ vắn tắt. * Ngày kỷ niệm thành lập Đảng: 6-1; sau 9- 1960: 3-2

  33. 3. Hội nghị thành lập Đảng - Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt là Cương lĩnh đầu tiên của Đảng. - Các cương lĩnh của Đảng: Cương lĩnh tại Hội nghị thành lập Đảng, Luận cương chính trị 10-1930, Chính cương Đảng LĐ Việt Nam 2-1951, Cương lĩnh XD đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH Đại hội VII 1991, Đại hội XI 2011 bổ sung và phát triển.

  34. II. NỘI DUNG, GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CƯƠNG LĨNH 1. Nội dung Cương lĩnh • Mục tiêu chiến lược CM: Tiến hành tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng (CMRĐ) để giành độc lập dân tộc, tiến tới xây dựng CNXH, CNCS. Nhiệm vụ CM : - XH: dân chúng tự do, nam nữ bình quyền và phổ thông giáo dục. - CT: Đánh đổ CNĐQ Pháp và PK, VN hoàn toàn độc lập, tổ chức Chính phủ công nông binh và quân đội công nông.

  35. 1. Nội dung Cương lĩnh - KT: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, thu hết sản nghiệp lớn của ĐQ giao cho CP công nông binh quản lý, thu hết ruộng đất chia cho dân nghèo, bỏ sưu thuế cho dân cày, mở mang CN, NN, luật ngày làm 8 giờ • Chặng đường đầu CM: Chống đế quốc và phong kiến, nhấn mạnh vấn đề chống đế quốc lên hàng đầu. 3. Lực lượng CM: Công – nông lực lượng chính, liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông để lôi kéo họ về phe VSGC.

  36. 1. Nội dung cương lĩnh 4. Phương pháp đấu tranh CM: Bằng con đường bạo lực cách mạng đánh đổ đế quốc, không bằng cải cách, cải lương. 5. Quan hệ quốc tế: CM Việt Nam là một bộ phận của CM thế giới, tranh thủ sự ủng hộ của CMTG, đoàn kết với các DT bị áp bức và GCVS thế giới, nhất là GCVS Pháp. 6. Xây dựng Đảng: Đảng phải có lý tưởng, lý luận. 18-2-1930, Lời kêu gọi mọi người gia nhập, ủng hộ và đi theo Đảng.

  37. II. NỘI DUNG, GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CƯƠNG LĨNH 2. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam; ĐH X (2006) Đảng là đội tiên phong của GCCN, NDLĐ và của cả dân tộc. - Khẳng định từ đây cách mạng Việt Nam có tổ chức lãnh đạo chặt chẽ, có cương lĩnh rõ ràng.

  38. 2. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng - Đảng ra đời đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam, chứng tỏ GCCN đủ sức lãnh đạo cách mạng. - ĐCSVN ra đời đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử. CMVN phát triển phù hợp với xu thế quốc tế.

  39. 3. Giá trị lý luận và thực tiễn của Cương lĩnh - Tổng kết thực tiễn Việt Nam (TTYN, PTYN, PTCN), những kết luận có giá trị về khoa học, phương hướng chiến lược, sách lược cách mạng, hình thức, phương pháp đấu tranh, xây dựng lực lượng trên cơ sở đoàn kết mọi người Việt Nam. - Phát triển và vận dụng sáng tạochủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam, khẳng định sự chủ động của CMTĐ.

  40. 3. Giá trị lý luận và thực tiễn của Cương lĩnh - Nhận thức đúng đắn, khoa học về VĐGC Và VDDT, GPGC, GPXH, GPCN-động lực thúc đẩy tiến trình LS. Lý luận về VDDT, sự phát triển bình đẳng của các quốc gia chi phối chính trị, lịch sử nhân loại. - Làm rõ quy luật về sự phát triển tất yếu của cách từ CMGPDT lên CMXHCN, phát triển những luận điểm CM không ngừng của Lênin, góp phần phát triển LL về khả năng tiến lên CNXH không qua TBCN ở một nước lạc hậu.

  41. 3. Giá trị lý luận và thực tiễn của Cương lĩnh - Nội dung toàn diện và đúng đắn đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối và lãnh đạo. Đảng ta đã giải quyết những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam. - Cương lĩnh giải đáp và đáp ứng những nhu cầu phát triển lịch sử, vì lợi ích giai cấp và dân tộc, đưa CM đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, chỉ đạo thực tiễn cách mạng Việt Nam cho đến ngày nay trong định hướng chiến lược của công cuộc đổi mới: giữ vững mục tiêu ĐLDT và CNXH .

  42. CÁC ĐẢNG PHÁI KHÁC * Trước 1930: - Quốc Dân Đảng (trí thức, TTS) - Đảng Tân Việt (trí thức) - Đảng Lập hiến (Bùi Quang Chiêu, TS, hợp tác với ĐQ) - Thanh niên Cao vọng Đảng - Hội kín của Nguyễn An Ninh * Sau 1930: - Đảng Dân chủ (1944-1988) (trí thức, TTS, TS tiến bộ) - Đảng Xã hội (1946-1988) (trí thức, viên chức, thương gia, TS Việt Nam)

More Related