1 / 26

Ứng dụng công nghệ của Wikis cá nhân trong giáo dục đại học Peter McDowell Trường Giáo dục

Ứng dụng công nghệ của Wikis cá nhân trong giáo dục đại học Peter McDowell Trường Giáo dục Đại học Charles Darwin peter.mcdowell@cdu.edu.au. Hệ thống quản lý việc học. Khép kín, môi trường học tập ảo Có thương hiệu, tự điều chỉnh và điều hành chất lượng

camila
Download Presentation

Ứng dụng công nghệ của Wikis cá nhân trong giáo dục đại học Peter McDowell Trường Giáo dục

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Ứngdụngcôngnghệcủa Wikis cánhântronggiáodụcđạihọc • Peter McDowell • TrườngGiáodục • Đạihọc Charles Darwin • peter.mcdowell@cdu.edu.au

  2. Hệ thống quản lý việc học • Khép kín, môi trường học tập ảo • Có thương hiệu, tự điều chỉnh và điều hành chất lượng • Quản lý từ trên xuống (tuyển sinh, đánh giá, chứng nhận) • Nâng cao sự an toàn và học tập toàn vẹn • Cơ sở vật chất cho biết kinh nghiệm của sinh viên • Tư vấn và hỗ trợ thương mại

  3. Trường hợp lựa chọn thay thế hệ thống quản lý học tập • Sinh viên Đại học thường tiếp xúc nhiều hơn với công nghệ hơn là học tập thông qua hệ thống quản lý học tập tại cơ sở đào tạo • Kinh nghiệm của sinh viên với các công nghệ liên quan (web 2.0) thường cao hơn kinh nghiệm được đánh giá thông qua hệ thống quản lý học tập tại cơ sở đào tạo • Ví dụ điển hình: mạng Xã hội, diễn đàn công cộng, weblog, và wiki

  4. Công dụng giáo dục của mạng wiki • Tập trung liên kết • Kết hợp các nội dung được Xã Hội chấp nhận • Kết hợp các tài liệu liên quan, có tính bắc cầu • Xu hướng không đề cập tên những đóng góp

  5. Đặt lại mục tiêu của mạng wiki • Định hình nguồn thông tin đa dạng • Kết nối với những phương thức học trước đây • Xem những giải pháp thay thế • Mô hình hóa các phương thức phức tạp • Quản lý việc tiếp nhận thông tin

  6. Mạng wiki cá nhân • Nhấn mạnh tiềm năng xử lý thông tin của mạng wiki (đặt mục tiêu) • Khai thác lợi ích hợp tác của mạng wiki (nếu phù hợp)

  7. Câu hỏi nghiên cứu • Mạng wiki cá nhân như sự thay thế hệ thống quản lý học tập phù hợp như thế nào? • Công nghệ wiki cá nhân trong giáo dục đại học là gì?

  8. Thuyết Gaver • Phát triển ý tưởng như tiềm năng như vật phẩm liên quan đến hoạt động con người • Nhấn mạnh tầm quan trọng của phân tích sự phụ thuộc lẫn nhau của các vật thể, con người, và các thông tin có sẵn cho các hệ thống của nhận thức (đặc biệt là tại các giao diện người-máy)

  9. Thuyết Gaver Không Có Có Có điều kiện Không Có thể nhận biết?

  10. Bối cảnh giáo dục • Sự phản ứng tự đánh giá của sinh viên khi cần sử dụng một số công nghệ mới

  11. Kinh nghiệm trước đây • Kiến thức và kinh nghiệm có trước của sinh viên khi dùng mạng wiki

  12. Câu hỏi nghiên cứu được chỉnh sửa • Mạng wiki cá nhân có bất kỳ điều kiện đặc thù nào: • thúc đẩy học sinh quan tâm tích cực trong việc thăm dò công nghệ? • nâng cao nhận thức của giáo viên về những lợi ích của việc học công nghệ nâng cao?

  13. Những yêu cầu đặc thù • Sĩ số lớp lớn (370+) • Tỷ lệ sinh viên bên ngoài cao (83%+) • Truy cập trực tuyến hay ngoại tuyến (đối với những sinh viên ở xa) • Có khả năng dễ dàng kết hợp với hệ thống mạng quản lý học tập hiện hành (học dựa trên hệ thống blackboard) • Phát triển khả năng đọc và viết trên mạng của sinh viên

  14. UnaMesa’s TiddlyWiki

  15. Mạng wiki đánh giá

  16. Tài liệu khóa học được thêm vào

  17. Hỗ trợ công tác đánh giá

  18. Điều kiện có thể nhận biết • Khóa học trọn gói • Nội dung nhỏ • Siêu liên kết (tự do và tự động) • Mở rộng (lập trình tính năng bổ sung) • Đánh giá thêm

  19. Điều kiện ẩn • Có khả năng theo dõi thực tập rèn luyện, học tập cũng như khả năng đóng góp của sinh viên • Hỗ trợ viết bài cảm nhận

  20. Điều kiện sai • Tải tập tin cần thiết trước khi mở • Phiên bản (tập tin được lưu trữ trước khi cập nhật)

  21. Điều kiện mới • Hỗtrợchosựkếthợp • Việckếthợp là một khía cạnh quan trọng của khái niệm siêu văn bảncủa Theodor Nelson • Liênkếtgửichongườiđọckhắpnơi • Siêuliênkếtnêncóhaichiều • Transclusionmangnội dung từkhắpnơiđếnngườiđọc (đượcphatrộnvàobốicảnhhiệntại)

  22. Cấu trúc lô-git Xana Source: http://xanadu.com/XanaduSpace/btf.htm

  23. Kết luận • Sinh viên tự đánh giá đề xuất “Tôi là một người viết siêu văn bản”

  24. Các khách thể phức tạp • Yêucầucao con người • Khuyếnkhíchsựtựkhámpháchủđộng • Thămdòđiềukiệncủasinhviêndẫnđếnviệckhámpháhệthống (điềukiệnẩn) • Ngượclại: nhậnthứccủahệthốngkhôngcónghĩalàcácđiềukiệnđượccảmnhận

  25. Chỉ định • Tiềm năng học tập chính thức và không chính thức (học tập phổ biến) • Hỗ trợ khái niệm siêu văn bản thúc đẩy mô hình khái niệm và tư duy hệ thống nói chung • Khái niệm sư phạm trong siêu văn bản dần được chú ý • Nghiên cứu thêm là cần thiết trên sự tương tác giữa học tập thông qua các đối tượng phức tạp (trong trường hợp này là mạng wiki cá nhân) và cách đánh giá sinh viên

  26. Chân thành cảm ơn. • peter.mcdowell@cdu.edu.au

More Related