1 / 28

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT Java

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT Java. NỘI DUNG. Các nguyên tắc hướng đối tượng cơ bản Những thành phần cần nắm vững về OOP, cụ thể trong java. Các nguyên tắc hướng đối tượng cơ bản. Đa hình ( P olymorphism) Thừa kế ( I nheritance) Bao gói ( E ncapsulation). Bao gói ( E ncapsulation).

chinara
Download Presentation

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT Java

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT Java

  2. NỘI DUNG • Các nguyên tắc hướng đối tượng cơ bản • Những thành phần cần nắm vững về OOP, cụ thể trong java

  3. Các nguyên tắc hướng đối tượng cơ bản • Đa hình ( Polymorphism) • Thừa kế ( Inheritance) • Bao gói ( Encapsulation)

  4. Bao gói ( Encapsulation) • Tất cả các thuộc tính của class phải là private nên nó không thể được truy cập ở ngoài class tạo ra nó, vì vậy các thuộc tính này sẽ ẩn. Do vậy phải cung cấp các hàm get/set dưới dạng public

  5. Thừa kế ( Inheritance) • Khi bạn được sinh ra, nói về khía cạnh sinh học, bạn là tổ hợp DNA của cha mẹ mình. Bạn không hoàn toàn giống ai trong số họ, mà bạn giống cả hai người.

  6. Đa hình ( Polymorphism) • Trong hệ thống phân bậc con người, chúng ta có Person nằm ở đỉnh với Baby và Adult nằm phía dưới nó, là các lớp con. • Baby nói “mum mum!”, khóc “oe oe!” • Adult nói “Ăn cơm đi!”, khóc “hu hu!”  Đó chính là sự đa hình: các đối tượng làm việc theo cách riêng của chúng.

  7. Những thành phần cần nắm vững về OOP, cụ thể trong java • Class • Object • Interface • Abstract class • Package • Inheritance • Overload • Override

  8. Class-Lớp • Là một template/mẫu của đối tượng chúng ta cần quản lý. • Class mô tả trạng thái, hành vi/hành động • Ví du: Class House, Person, Student, Teacher…

  9. Ví dụ về bản vẽ 1 ngôi nhà

  10. Bản vẽ ngôi nhà này chỉ là một template cho ngôi nhà mà bạn định xây dựng. • Ngôi nhà này chưa có thật • Để xây dựng ngôi nhà kiểu như thế này thì chính là việc bạn tạo ra một thể hiện, hay một ví dụ của bản thiết kế trên

  11. Object-Đối tượng • Một đối tượng của một class là một thể hiện, hay một ví dụ cụ thể của class đó. Nó thể hiện trạng thái, hành vi/hành động của một đối tượng cụ thể mà chúng ta đang quan tâm. • Ví dụ: có đối tượng ngoiNhaDep là một thể hiện, hay ví dụ của class NgoiNha. Đối tượng này có các thuộc tính sau: • Tên • Màu • Chiều dài • Chiều rộng Có các hành động/hành vi sau: • Nằm trên đồi

  12. Cụ thể hóa bản vẽ nhà thành

  13. Interface • Là tập hợp các hành động, các quy định mà để cho các class phải tuân theo(implement), hay thực thi. • Ví dụ: Trong lớp học sẽ có các quy định sau: • Giảng viên: • Giảng bài • Demo • Học sinh: • Nghe giảng • Ghi bài • Phát biểu

  14. Interface IClass

  15. Thực hiện hành động, quy định của interface • Các thành phần thực hiện hành động mà interface IClass đưa ra: • Lớp GiangVien: • dayHoc: dạy lập trình java • thucHienViDu: thực hiện ví dụ về class, interface • Lớp SinhVien • ngheGiang: nghe giảng viên giảng bài • ghiBai: ghi bài học giảng viên dạy • phatBieu: trả lời câu hỏi của giảng viên

  16. Inheritance - Kế thừa

  17. Kế thừa tất cả những gì mà class cha cho phép. • Khi đó gọi class con và class cha có quan hệ “IS-A”. • Class con kế thừa và có thể thay đỗi những gì đã được kế thừa. Khi đó gọi là override(ghi đè).

  18. Overide – Ghi đè/chỉnh sửa • Vẫn những gì đã kế thừa được, nhưng chỉnh sửa để phù hợp với nhu cầu của class con.

  19. Chỉnh sửa

  20. Trở thành cái phù hợp với class con

  21. Overload – nạp chồng • Hàm có: • Trong cùng một class hay trong class con • Cùng tên • Khác đối số truyền vào • Giá trị trả về của hàm có thể khác nhau

  22. Ví dụ về Overload • public void hien(){} • public void hien(String ten){} • public void hien(String ten, String diaChi){} • public void hien(String ten, String diaChi, String soDienThoai){}

  23. Cách overload này không hay lắm, vì phải tạo quá nhiều hàm giống nhau

  24. Giải pháp • Dùng tính năng mới của java1.5: • variable arguments – đối số có độ dài khả biến • Cách dùng: • public void hien(String … values) • Gọi: hien(“Nguyen Van Kien”); hien(“Nguyen Van Kien”, “Ha Noi”); hien(“Nguyen Van Kien”, “Ha Noi”, “09876643”); ………………..

  25. Package - gói • Mục đính • Để chứa các class có cùng mục đính xử lý. • Cho phép nhiều class có cùng tên nằm trong các package khác nhau. • Giồng folder trong Windows • Trong cùng một package không được có các class tên trùng nhau, giống như trong cùng một folder sẽ không có folder hay file trùng nhau.

  26. Kết luận • Học với niềm đam mê • Ham học hỏi • Tìm tòi công nghệ mới • Cùng chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn bè

  27. Q&A

  28. THANKS FOR LISTENING

More Related