1 / 30

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC. NHÓM 5. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HỒ KIM THI. Phạm Nguyễn Trâm Anh – K124040541 Nguyễn Thị Hồng Liên – K124040587 Võ Lê Phương Duy – K124040556 Đặng Xuân Thùy – K124040648 Đỗ Nguyễn Thanh Thư – K124040653 Trần Thị Ngọc Sương – K124040630

debra
Download Presentation

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC NHÓM 5

  2. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HỒ KIM THI • Phạm Nguyễn Trâm Anh – K124040541 • Nguyễn Thị Hồng Liên – K124040587 • Võ Lê Phương Duy – K124040556 • Đặng Xuân Thùy – K124040648 • Đỗ Nguyễn Thanh Thư – K124040653 • Trần Thị Ngọc Sương – K124040630 • Trần Nguyển Khánh Tường – K124040675

  3. NỘI DUNG • ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG • Vịtríđịalívàđịahình • Tàinguyêntựnhiên • Kinhtếvàgiaothông • VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG • Tầmquantrọngcủanôngnghiệp • Vấnđềđảmbảo an ninhlươngthựccủađồngbằngsôngCửu Long • BIỆN PHÁP CHO VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

  4. ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG • ĐồngbằngsôngCửu Long có12tỉnhvà1thànhphốtrựcthuộctrungương • TổngdiệntíchcáctỉnhthuộcĐồngbằngsôngCửu Long là40.548,2km² vàtổngdânsốcủacáctỉnhtrongvùnglà17.330.900người

  5. 1.1 / VỊ TRÍ ĐỊA LÍ • Diện tích tự nhiên toàn vùng là 39.747 km2; trong đó có khoảng 65% diện tích đất được dùng để sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. • ĐBSCL có vị trí như một bán đảo , nằm ở cực nam của Tổ quốc với 3 mặt giáp biển (đường bờ biển dài 700km): • Phía Đông bắc giáp Thành phố Hồ Chí Minh • Đông và Nam giáp biển Đông • Bắc giáp Campuchia • Tây giáp biển Đông và vịnh Thái LanViệt Nam hiện nay.

  6. 1.2/ ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN • Là một đồng bằng thấp. • Đồng bằng bị chia cắt dọc ngang bởi nhiều con kênh và các con sông. Con sông mang nặng phù sa trên mọi nhánh chằng chịt của nó làm cho đồng bằng hàng năm tiến thêm về phía biển 60 đến 80 mét. • Sông Cửu Long dài 4.220 km, là một trong 12 con sông lớn nhất trên thế giới.

  7. 1.2/ ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN • Khoảng 10.000 km vuông đồng bằng hiện được dùng cho canh tác lúa gạo, biến ĐBSCL trở thành một trong những vùng sản xuất lúa gạo lớn trên thế giới • Con sông mang nhiều phù sa và tàu bè có thể đi từ ngoài biển qua trên con sông nông này đến tận Kompong Chàm ở Campuchia.

  8. KHÍ HẬU • Đây là vùng có khí hậu cận xích đạo (nắng nóng, mưa nhiều) nên thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước và cây lương thực. • Có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô • Mùa mưa kéo dài khoảng 5 tháng, thường bắt đầu vào cuối tháng 4 đầu tháng 5 và chấm dứt vào cuối tháng 11, lượng mưa hàng năm 1500 - 2000 mm. • Mùa khô thường khô hơn vì không có mưa phùn ẩm ướt. Lượng mưa trong mùa khô rất ít, chỉ chiếm khoảng 5-10% lượng mưa cả năm.

  9. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU • ĐBSCL là một trong ba đồng bằng dễ tổn thương nhất trên trái đất do biến đổi khí hậu, những diễn biến thời tiết ngày càng xấu đi đã và đang tác động ngày càng nặng nề lên khu vực này. • Đối với ĐBSCL, biến đổi khí hậu làm cho mực nước biển dâng, hạn hán, lũ lụt xảy ra với tần suất ngày càng lớn hơn. Những yếu tố đó sẽ làm gia tăng ngập lụt, xâm nhập mặn, lan tràn chua phèn… và dẫn tới những hệ lụy khác.

  10. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU • Tình trạng xâm nhập mặn ngày càng rộng và lấn sâu vào nội đồng. • Hạn hán, xâm nhập mặn đưa lại hệ lụy là thiếu nước ngọt sinh hoạt và ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, gây khó khăn cho đời sống của cộng đồng dân cư . • Thiếu nước sinh hoạt, lúa bị mất trắng hoặc giảm năng suất, cây giống bị hư hại hoặc bị chết yểu, cây trái bị rụng non, thủy sản tôm cá bị thiệt hại về sản lượng…

  11. NGUỒN NƯỚC • ĐBSCL lấy nước ngọt từ sông Mê Công và nước mưa • Lượng nước bình quân của sông Mê Công chảy qua ĐBSCL hơn 460 tỷ m3 và vận chuyển khoảng 150 – 200 triệu tấn phù sa. Chính lượng nước và khối lượng phù sa đó trong quá trình bồi bổ lâu dài đã tạo nên Đồng bằng ngày nay. • ĐBSCL có hệ thống sông kênh rạch lớn nhỏ đan xen, cung cấp nước ngọt quanh năm. • Đồng bằng sông Cửu Long có trữ lượng nước ngầm không lớn. Sản lượng khai thác được đánh giá ở mức 1 triệu m3/ngày đêm, chủ yếu phục vụ cấp nước sinh hoạt.

  12. TÀI NGUYÊN ĐẤT • Tổng diện tích là khoảng 3,96 triệu ha. • Đồng bằng sông Cửu Long có những nhóm đất chính là: • Đất phù sa : Diện tích 1.184.857 ha, được sử dụng triệt để cho sản xuất nông nghiệp. • Đất phèn : Diện tích 1.600.263 ha, là nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất. • Đất mặn : Diện tích 744.547 ha, gồm đất mặn do ngập nước thủy triều mặn hoặc đất mặn do nước ngầm mặn gây nên. • Đất ngập nước: Diện tích 4.939.684 ha, bao gồm diện tích đất ngập nước nội địa và đất ngập nước ven biển.

  13. KHOÁNG SẢN • CótriểnvọngdầukhítrongthềmlụcđịatiếpgiápthuộcbiểnĐôngvàVịnhTháiLan • Đávôicótrữlượngkhoảng 130 đến 440 triệutấn. • Đá Granit, Andesitcókhoảng 450 triệu m3. • Sétgạchngóicótrữlượngđến 40 triệu m3. • Cátsỏicótrữlượngđến 10 triệu m3/năm. • Than bùncólượng 370 triệutấn, trongđó U Minh khoảng 300 triệutấn. • Nướckhoángcó ở Long An, TiềnGiang, Vĩnh Long, SócTrăng, Minh Hải.

  14. KINH TẾ VÀ GIAO THÔNG • KINH TẾ • Sau 5 năm gia nhập WTO, tốc độ tăng trưởng GDP vùng ĐBSCL đạt 11,2%/năm, cao hơn giai đoạn 2001 - 2005. • Hiện ĐBSCL thu hút 612 dự án đầu tư nước ngoài với vốn đăng ký 9,7 tỉ USD. • Tốc độ xuất khẩu thủy sản tăng từ 14 - 22%/ năm • Lượng gạo xuất khẩu tăng đều qua các năm, riêng năm 2011 xuất khẩu đạt gần 7 triệu tấn. • Lượng gạo xuất khẩu tăng đều qua các năm, riêng năm 2011 xuất khẩu đạt gần 7 triệu tấn. Sản lượng thủy sản đạt 1,6 tấn.

  15. KINH TẾ VÀ GIAO THÔNG 2. GIAO THÔNG • Nhiều trục quốc lộ đã và đang được nâng cấp, xây mới, trong đó đáng kể có dự án mở rộng quốc lộ 1A đoạn Trung Lương – Cần Thơ; xây dựng đường cao tốc Trung Lương – Cần Thơ; …. • Nhiều cầu lớn vượt sông trên quốc lộ 1A đã được đầu tư, xây mới như cầu Mỹ Thuận, cầu Cần Thơ, cầu Rạch Miễu, sắp tới là cầu Cổ Chiên, Cao Lãnh, Vàm Cống… Những cây cầu này đã giúp giao thông thuận tiện hơn, đồng thời trở thành điểm tham quan thu hút khách du lịch bởi quy mô và kiến trúc đẹp, hiện đại.

  16. KINH TẾ VÀ GIAO THÔNG 2. GIAO THÔNG • Cùng với đường bộ, đường hàng không, hệ thống đường sông và cảng sông, cảng biển ĐBSCL đã và đang được đầu tư nâng cấp, nhất là các tuyến sông chính, kết hợp với hệ thống đường thủy Nâng cao khả năng kết nối khu vực với các cảng sông, biển như kênh Chợ Gạo, cảng Cái Cui, 2 tuyến đường thủy huyết mạch từ TPHCM đi qua Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên đến Hà Tiên, Cà Mau hay TPHCM đi qua Tiền Giang, Cần Thơ…

  17. VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG • Tầm quan trọng của nông nghiệp • Vấn đề đảm bảo an ninh lương thực của đồng bằng sông Cửu Long

  18. Nông nghiệp là ngành tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất cho con người. Lương thực thực phẩm chỉ có ngành nông nghiệp mới sản xuất ra. Và không có sản phẩm nào có thể thay thế lương thực Ngành nông nghiệp có đặc điểm là tỷ trọng lao động và sản phẩm trong nền kinh tế có xu hướng giảm dần. Tỷ trọng nông nghiệp của Mỹ từ nằm 1971 – 2011 Tỷ trọng nông nghiệp của Trung Quốc từ nằm 1971 – 2011

  19. Ở các nước đang phát triển tỷ trọng nông nghiệp luôn ở mức dưới 10%, còn ở các nước đang phát triển luôn ở khoảng 20 – 40% và nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế đặc biệt với các nước đang phát triển. Một bản phúc trình mới của Liên Hiệp Quốc nói rằng đầu tư vào nông nghiêp là điều cấp thiết để giúp các nước đang phát triển cải thiện sản xuất thực phẩm và cung cấp công ăn việc làm. Tỷ trọng nông nghiệp của Lào từ nằm 1971 – 2011 Tỷ trọng nông nghiệp của Việt Nam từ nằm 1971 – 2011

  20. Vấnđềđảmbảo an ninhlươngthựccủađồngbằngsôngCửu Long:

  21. Hiện nay, vùng Đồng bằng sông Cửu Long sản xuất mỗi năm trên 20,7 triệu tấn lúa, chiếm 53,4% sản lượng lúa và 90% lượng gạo xuất khẩu cả nước;  Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo lương thực cho thế giới

  22. Lợithế củađồngbằngsôngCửu Long: • Hệ thốngsốngngòichằngchịt dễ dàngđưanướctướivàomùakhôvà tháochuarửamặnđất. • Lượngmưalớngâylũ nhưngcũngđồngthờimanglạinguồnphù sadồidàomàumỡ bồiđắpchođấtnôngnghiệphằngnăm. • Cácmặthạnchế: • Vàocácthángmùakhô (khoảngtừ tháng 12 tớitháng 4)  thiếunướcdẫntớinướcmặnxâmnhậpvàođấtliềntăngđộ chuamặntrongđất. • PhầnLớnđồngbằngvẫn là đấtphèn (chiếm 41%) và đấtmặn (chiếm 19%) khó canhtác. Đấtchặt  khó thoátnước

  23. Bêncạnhđó, vẫncònnhiềuđiểmvề kinhtế xã hộicầnkhácphục: • Yếu kém về học vấn và đào tạo chuyên mônảnh hưởng rất lớn tới phát triển kinh tế xã hội của khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long • Vẫncònsảnxuấtnhiềuloạigạo chất lượng thấp như IR50404ảnhhưởngtớigiá trị thươngphẩmxuấtkhẩu • Tình trạng bị thương lái, các khâu trung gian ép giá ngày càng phổ biến. • Khủng hoảng kinh tế và chính sách bảo hộ tại các thị trường trọng điểm. • Khôngcócácchínhsáchpháttriểnsảnxuấthiệuquả.

  24. Sau 30 năm, từ 10km nhiễm mặn lúc đầu con số này đã lên tới 40km.

  25. BIỆN PHÁP CHO VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG • Xây dựng quy trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP) cho sản xuất lúa. • Thực hiện chuyên canh trên quy mô tương đối lớn để bảo đảm chất lượng được nâng cao và duy trì ổn định. • Cần có những dự án được kết hợp thành những chương trình mục tiêu, thực hiện một cách kiên trì và nhất quán để đạt được những tiến bộ rõ rệt trong thời gian ngắn • Giải quyết thỏa đáng quan hệ giữa Nhà nước, nông dân và các doanh nghiệp xuất khẩu gạo

  26. Hội nghị MDEC đồng bằng sông Cửu Long: Năm nay, với chủ đề “Hướng đến nền nông nghiệp chất lượng và bền vững”, Diễn đàn tập trung vào mục tiêu thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng mở rộng thị trường; tăng cường liên kết vùng, liên kết các nhà, liên kết các khâu của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; thích nghi với điều kiện biến đổi khí hậu – nước biển dâng; qua đó góp phần nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng các mặt hàng nông sản chủ lực ở ĐBSCL.

  27. Các công trình chống ngập mặn:

  28. Sử dụng các chính sách nhằm kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng lương thực cho các mục đích tiêu dùng của người dân. • Áp dụng các biện pháp hạn chế xuất khẩu để đảm bảo nhu cầu nội địa của các Quốc gia xuất khẩu lương thực. • Nghiên cứu và phát triển giống lúa chịu mặn. • Tháo chua rửa mặn cho các vùng đất phèn. • Chủ động sống chung với lũ và khai thác các nguồn lợi do lũ mang lại.

More Related