1 / 18

CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP

CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP. BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH. Rẽ nhánh. 2. Câu lệnh if-then. 3. Câu lệnh ghép. 4. Một số ví dụ. Nội dung:. Nếu em rẽ trái thì em sẽ đến Hải Phòng. Hải Phòng. ?. Nếu em rẽ trái thì em sẽ đến Hải Phòng ngược lại em sẽ đi đến Hà Nội. Lai Khê.

dionne
Download Presentation

CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

  2. Rẽnhánh 2. Câulệnh if-then 3. Câulệnhghép 4. Mộtsốvídụ Nội dung:

  3. Nếu em rẽ trái thì em sẽ đến Hải Phòng Hải Phòng ? Nếu em rẽ trái thì em sẽ đến Hải Phòng ngược lại em sẽ đi đến Hà Nội Lai Khê Hà Nội

  4. Rẽnhánh Nếutrờimưathì Minh sẽ ở nhàxemti vi. Nếutrờimưathì Minh sẽ ở nhàxemti vi, nếutrờikhôngmưa(điềukiệnngượclại)thì Minh sẽđiđábóngvớiHùng Dạngthiếu: Nếu … thì… Dạngđủ: Nếu … thì… nếukhôngthì…

  5. Ví dụ: Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx +c =0 Giải thuật: ? Bước 1: tính delta D = b2 – 4ac Bước 2: kiểmtra D +Nếu D<0: Bước 3: Ta sẽthôngbáophươngtrìnhvônghiệm. + Nếu D>0: Bước 4: Tínhvàđưaranghiệmcủaphươngtrình.

  6. Nhậpa,b,c D = b2 – 4ac D>=0 ? Sai Đúng Tínhvàđưaranghiệmthựcrồikếtthúc Thôngbáovônghiệmrồikếtthúc

  7. 2. Câulệnh if-then Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng câu lệnh if-then 2 dạng: Trong đó: - Điều kiện là một biểu thức logic (trả về kết quả đúng hoặc sai) - Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal

  8. SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LỆNH IF.. THEN Dạng thiếu If <điều kiện> then <câu lệnh>; Khiđiềukiệnkhôngthỏa, câulệnhcóđượcthựchiện hay không? <ĐK> S Đ <Câulệnh> Câulệnhsẽkhôngđượcthựchiện, chươngtrìnhsẽthoát

  9. Ví dụ: • Bài toán: Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx +c =0 • Bước 1: tính delta D = b2 – 4ac • Bước 2: kiểm tra D • +Nếu D<0: • Bước 3: Ta sẽ thông báo phương trình vô nghiệm If D<0 thenwriteln(‘ phuongtrinhvonghiem’);

  10. Dạng đủ If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; <ĐK> Đ S 2 câulệnhcóxảyrađồngthời hay không? <Câulệnh 1> <Câulệnh 2>

  11. Ví dụ: Bài toán: Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx +c =0 Bước 1: tính delta D = b2 – 4ac Bước 2: kiểm tra D +Nếu D<0: Bước 3: Ta sẽ thông báo phương trình vô nghiệm + Nếu D>=0: Bước 4: Tính và đưa ra màn hình nghiệm của phương trình. If D<0 then writeln(‘ phuong trinh vo nghiem’) Else begin x1 := (-b + sqrt (D) ) / (2*a); x2 := (-b + sqrt (D) ) / (2*a); writeln (‘x1 = ‘,x1:5:2,’ x2 = ‘,x2:5:2); end; Trướcelsekhôngcódấu “ ; “

  12. Tìm giống và khác nhau giữa 2 dạng ? Khác nhau: + Dạng thiếu: điều kiện sai sẽ bỏ qua câu lệnh. + Dạng đủ: điều kiện sai sẽ thực hiện câu lệnh 2. Giống nhau: là câu lệnh cấu trúc rẽ nhánh, khi gặp điều kiện sẽ thực hiện thao tác thích hợp.

  13. 3.CÂU LỆNH GHÉP: Trong Pascal cho phép gộp nhiều câu lệnh thành một câu lệnh, gọi là câu lệnh ghép, có dạng như sau: BEGIN < Các Câu lệnh >; END; VÝ dô: IF Delta<0 THEN Writeln(‘Phương trình vô nghiệm’) ELSE BEGIN X1:= (-B + SQRT(Delta))/(2*A); X2:= (-B - SQRT(Delta))/(2*A); Writeln(‘ Nghiem X1= ’, X1:5:1); Writeln(‘ Nghiem X2= ’, X2:5:1); END;

  14. 4. mét sè vÝ dô VÝ dô 1: Em h·y hoµn thiÖn ch­¬ng tr×nh gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc 2 (a0) theo dµn ý sau: Program GPTB2; Uses crt; Var . . . ; BEGIN . . . NhËp vµo 3 hÖ sè a,b,c .. . Delta :=. . .; NÕuDelta<0 th× Writeln(‘PTVN’) ng­îc l¹i TÝnh vµ in nghiÖm; Readln; END.

  15. * Bài tập củng cố: 1. Nêu cú pháp của câu lệnh if-then ở hai dạng thiếu và đủ? 2. Bài tập trắc nghiệm: • Câu 1: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Trong câu lệnh IF – THEN, • sau IF là <điều kiện>. Điều kiện là: • A, Biểu thức logic. B. Biểu thức số học. C. Một câu lệnh. • Câu 2: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. • Trong câu lệnh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>. • Câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi? • điều kiện cho giá trị sai. B. điều kiện cho giá trị đúng. • C. Không cần xét điều kiện • Câu 3: Với cấu trúc IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>, • câu lệnh 2 được thực hiện khi? • A.biểu thức điều kiện đúng.B.biểu thức điều kiện sai • C.câu lệnh 1 được thực hiện

  16. * Bài tập củng cố: Áp dụng: hãy nhập vào một số nguyên a,nếu a chia hết cho hai thì in ra màn hình “a la so chan”, ngược lại in ra “a la so le”. Program baitap1; Uses crt; Var a: integer; Begin Write(‘nhap so nguyen a ‘); readln(a); If (a mod 2 =0) then Writeln(a, ‘la so chan’); Else Writeln(a, ‘la so le’); Readln End.

  17. * Dặn dò: - Học cấu trúc và hoạt động của câu lệnh If…then dang đủ và dạng thiếu. - Đọc trước phần 3,4 SGK và trả lời câu hỏi: Nếu sau Then hoặc Else nhiều hơn 1 câu lệnh thì giải quyết như thế nào?

More Related