1 / 38

CHƯƠNG V ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

CHƯƠNG V ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG. GV: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG. NỘI DUNG. Khái niệm và nguyên tắc. 1. Qúa trình đàm phán. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán. 3. Kỹ thuật đàm phán hợp đồng ngoại thương. 4. Khái niệm.

elaine-hart
Download Presentation

CHƯƠNG V ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHƯƠNG VĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG GV: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG

  2. NỘI DUNG Khái niệm và nguyên tắc 1 Qúa trình đàm phán 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán 3 Kỹ thuật đàm phán hợp đồng ngoại thương 4

  3. Khái niệm “Đàm phán là hành vi và quá trình điều hòa quan hệ giữa hai bên, thỏa mãn nhu cầu của mỗi bên, thông qua hiệp thương mà đi đến ý kiến thống nhất”- (Trương tường – Trung Quốc) “Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được điều chúng ta mong muốn từ người khác. Đó là sự trao đổi ý kiến qua lại nhằm đạt được thỏa thuận trong khi bạn và phía bên kia có một số lợi ích chung và một số lợi ích đối kháng”- Roger Fisher và William Ury (Mỹ)

  4. Khái niệm Đàm phán trong kinh doanh quốc tế là là hành vi và quá trìnhmà trong đó các bên, có nền tảng văn hóa khác nhau, tiến hành trao đổi, thảo luận về các mối quan tâm chung và những điểm bất đồng để đi đến một thỏa thuận thống nhất

  5. Nguyên tắc đàm phán • Xác định rõ mục tiêu • Học cách ứng phó, linh hoạt trong trường hợp cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi của mình • Kết hợp hài hòa giữa bảo vệ lợi ích của mình với duy trì và phát triển mối quan hệ với đối tác. • Nguyên tắc “Đôi bên cùng có lợi” • Đánh giá sự thành công một cuộc đàm phán phải dựa vào một số tiêu chuẩn mang tính tổng hợp (*)

  6. Các tiêu chí đánh giá sự thành công của một cuộc đàm phán • Mục tiêu xác định ban đầu • Tối ưu hóa giá thành - chi phí cơ bản - chi phí trực tiếp của đàm phán - Chi phí cơ hội • Quan hệ giữa các bên

  7. QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN • Tiền đàm phán • Đàm phán • Hậu đàm phán

  8. Giai đoạn tiền đàm phán ĐÀM PHÁN THỬ Chiến lược đàm phán Lập phương án lựa chọn Mục tiêu và nội dung đàm phán Chuẩn bị thông tin , chọn người đàm phán Tiếp xúc, thăm dò đối tác

  9. Trình bày quan điểm, yêu cầu của mình • Lắng nghe đối tác trình bày quan điểm của họ Giai đoạn đàm phán • Đàm phán thống nhất • Thỏa thuận chung (ký kết HĐ) • Thảo luận mục tiêu chung và mục tiêu xung đột • Nhận nhượng bộ • Nhượng bộ • Phá vỡ các tình huống căn thẳng • Đàm phán phân bổ • Ra quyết định

  10. Giai đoạn hậu đàm phán • Rút kinh nghiệm • Soạn HĐ • Kiểm tra HĐ • Ký kết hợp đồng

  11. Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán • Yếu tố cơ sở • -Môi trường • -Vị thế trên thị trường • -Nhà đàm phán • Không khí đàm phán • -Xung đột/ hợp tác • -Ưu thế/ lệ thuộc • -Những kỳ vọng • Yếu tố chiến lược • -Cách trình bày • -Chiến lược • -Ra quyết định • -Người trung gian • Yếu tố văn hóa • -Thời gian • -Vai trò cá nhân so với vai trò tập thể • -Cách giao tiếp • -Quan hệ các nhân

  12. Kỹ Thật đàm phán HĐNT • Thông tin về hàng hóa, thị trường, giá cả • Năng lực người đàm phán • Luật pháp

  13. Luật pháp • Hai bên mua bán HH quốc tế căn cứ vào luật pháp của: • -Nước người bán • -Nước người mua • -Nước thứ ba (do hai bên thỏa thuận) • Luật của các tổ chức quốc tế như : • Quy tắc của phòng thương mại quốc tế (ICC): UCP 600, URC522, Incoterms 2000 • Công ước Vienna 1980 về HĐMBHHQT của LHQ.

  14. Thông tin Thông tin về quy định quản lý XNK trong nước Thông tin về tình hình kinh tế thế giới Thông tin về thị trường, giá cả Thông tin về hàng hóa Thông tin về điều kiện vận tải Thông tin về bạn hàng, đối tác

  15. Thông tin về hàng hóa • Tên gọi • Mô tả tính năng, công dụng, chất lượng hàng hóa • Yêu cầu của thị trường về sản phẩm • Tình hình sản xuất mặt hàng • Hiệu quả kinh doanh hàng XK, NK (*)

  16. Tính hiệu quả kinh doanh hàng NK. XK • Tính hiệu quả kinh doanh XNK thông qua tỷ suất ngoại tệ của hàng hóa kinh doanh • - Rxk (Tỉ suất ngoại tệ hàng XK): cho biết để DN thu được 1 USD thì phải chi bao nhiêu VND của mặt hàng này so với mặt hàng XK khác • Rnk (Tỉ suất ngoại tệ hàng NK): cho biết DN chi 1USD để kinh doanh hàng NK thì thu được bao nhiêu VND đối với mặt hàng này so với mặt hàng khác • R:tỉ giá hối đoái dự kiến vào lúc thanh toán tiền hàng

  17. Tính hiệu quả kinh doanh hàng NK. XK (tt) Tổng DT bán hàng NK(VNĐ) Tổng phí hàng XK(VNĐ) Rnk= Rxk= Tổng Doanh thu hàng XK(Ngoại tệ) Tổng phí kinh doanh hàng NK(Ngoại tệ) • Rxk< R: nên XK • Rxk>= R: không nên XK mặt hàng đó, nên chọn XK mặt hàng khác. • Rnk> R: nên NK • Rnk<= R: không nên NK mặt hàng đó, nên chọn NK mặt hàng khác.

  18. Cách thức thu thập thông tin • Tạp chí kinh tế:thời báo KTSG, báo Doanh nhân VN… • Bản tin thị trường và giá cả • của BTMVN • Hiệp hội các ngành hàng VN: • HH café, HH lương thực… • Hãng kinh doanh thông tin: • Reuter, Down Jonh… • Thông tin trên mạng internet • Đài FM, BBC, VOA…

  19. Thông tin về thị trường và giá cả hàng hóa xuất khẩu • Quy mô thị trường nước ngoài, tập quán thị hiếu người tiêu dùng • Kênh phân phối hàng, cung cầu hàng hóa trên thị trường • Xu hướng và nguyên nhân biến động giá cả trên thị trường thế giới • Tình hình thu mua hàng trong nước để XK • Sự cạnh tranh với đối thủ ở các nước khác trong cùng ngành hàng XK

  20. Thông tin về thị trường và giá cả hàng hóa nhập khẩu • Cung cầu thị trường trong nước • Giá cả hàng hóa thị trường trong nước • Sở thích, thị hiếu người tiêu dùng trong nước • Thời gian nhập hàng về Việt Nam

  21. Cách thức thu thập thông tin thị trường, giá cả • Nghiên cứu tai bàn: • Tạp chí thương mại, tạp chí chuyên ngành, bảng thống kê số liệu, thông báo của các công ty dịch vụ thông tin • dễ thực hiện, ít tốn phí • Cho kết quả tổng quát, không chi tiết, cụ thể • Nghiên cứu tại hiện trường: • Xác định mục tiêu nghiên cứu trước khi tiến hành. • Xác định đối tượng điều tra • Thiết lập bảng câu hỏi điều tra (Survey questionnaire) • Phỏng vấn trước (nếu được) • Phỏng vấn cá nhân, phỏng vấn qua điện thoại/ thăm dò bằng thư • Điều tra tại cửa hàng: giá bán lẻ, sản phẩm cạnh tranh, cách đóng gói bao bì, quảng cáo tại điểm bán hàng, hoạt động khuyến mãi. • Tốn kém, người thực hiện phải biết ngoại ngữ, phương pháp phỏng vấn, chọn mẫu, lập bảng câu hỏi, xử lý thông tin…

  22. Thông tin về đối tác

  23. Nội dung thông tin cần thu thập • Công ty đối tác: • Khả năng tài chính • Ngành nghề kinh doanh • là công ty sản xuất hay là công ty trung gian • Thành phần tham gia đàm phán: • Số người, người quyết định, • Mục tiêu của đoàn đàm phán đối tác

  24. Cách thức tìm hiểu đối tác • Ngân hàng thương mại VN • Phòng thương vụ của tòa đại sứ hay Tổng lãnh sự các nước • Tổ chức khuếch trương mậu dịch: JETRO, KOTRA, CETRA • Niên giám thương mại tham khảo tại phòng thương mại VN • Công ty lớn đã từng giao dịch với đối tác

  25. Thông tin về điều kiện vận tải • Uy tín hãng tàu, chọn hãng tàu có văn phòng đại diện tại VN • Lịch sử tàu: quốc tịch, Tuổi tàu, lịch trình vận chuyển • Tiền cước vận tải • Trọng tải, dung tích, loại tàu chuyên dùng • Lịch trình tàu chạy :ETA, ETD Tìm hiểu thông tin qua trực tiếp Thuyền trưởng, đại lý tàu, Phòng Thương mại của VN, hãng tàu đối thủ

  26. Năng lực người tham gia đàm phán • Ngôn ngữ đàm phán • Năng lực về nghiệp vụ • Khả năng nắm vững tính năng của HH

  27. Ngôn ngữ đàm phán • Người đàm phán: • - Thông thạo tiếng Anh: • Nhìn thẳng vào đối tác nhằm bắt mạch được những thay đổi trên nét mặt để có thái độ thích nghi • Có cuộc họp với phiên dịch (nếu có) sau cuộc đàm phán để xác định lại bằng văn bản những gì hai bên đã thống nhất trong cuộc đàm phán. • Yêu cầu đối với thông dịch viên (nếu có) • - Nắm rõ nội dung cần thảo luận trong cuộc đàm phán. • Hiểu các thuật ngữ chuyên ngành để dịch đúng ý tránh hiểu nhầm, sai sót. • Nói ngắn gọn, chậm để thông dịch viên nắm và dịch đúng ý

  28. Năng lực về nghiệp vụ ngoại thương • Hiểu tiếng Anh ngoại thương • Hiểu nghiệp vụ xuất nhập khẩu : • Trách nhiệm của các bên trong việc vận chuyển hàng hóa theo Incoterms 2000. • Nghiệp vụ thuê tàu: tàu chợ, tàu chuyến.. • Mua bảo hiểm HH trong quá trình vận chuyển • Lựa chọn PTTT nào có lợi cho mình?

  29. Các hình thức giao dịch • Giao dịch bằng thư • Giao dịch bằng điện thoại • Giao dịch bằng điện tín • Giao dịch điện tử - thương mại điện tử • Đấu thầu quốc tế • Giao dịch trực tiếp (đàm phán trực tiếp)

  30. Giao dịch bằng thư • Thư chuyển bằng đường bưu điện hay chuyển phát nhanh • Thư có thể được viết qua email, cùng lúc có thể giao dịch với nhiều đối tác • Yêu cầu đối với người thực hiện: đạt trình độ nhất định về tin học và ngoại ngữ. • Không có sự bảo mật • Hợp đồng và thỏa thuận giữa hai bên được ký qua mạng internet sẽ giúp cho thương vụ được thực hiện nhanh chóng hơn.

  31. Giao dịch bằng điện thoại • Hai bên trực tiếp trao đổi qua điện thoại • Không thể cùng lúc thương thảo hết tất cả các điều kiện và điều khoản của hợp đồng. • Mọi giao dịch qua điện thoại sẽ không có giá trị nếu không có văn bản đính kèm. • Chỉ dùng như một công cụ hổ trợ cho các phương pháp đàm phán khác.

  32. Giao dịch qua điện tín (TELEX, FAX) • Thông tin được chuyển nhanh chóng • Dùng từ viết tắt sẽ gây khó hiểu cho người đọc hoặc làm cho người đọc hiểu không đúng về ý của bên kia. • Các loại điện báo trong giao dịch thương mại sẽ không có giá trị nếu không được xác nhận bằng văn bản.

  33. Thương mại điện tử • TMĐT là phương tiện để các nhà kinh doanh giới thiệu và mua bán sản phẩm tr6en phạm vi toàn cầu, từ việc tiếp thị, thỏa thuận đàm phán, thủ tục vận chuyển và thanh toán • Giảm chi phí đáng kể trong tất cả các khâu từ việc thu thập thông tin khách hàng, giới thiệu sản phẩm, đàm phán và thanh toán. • Xu hướng là kênh chủ lực trong XNK hàng hóa thế giới

  34. Định nghĩa TMĐT Nghĩa hẹp: TMĐT là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử. Nghĩa rộng: TMĐT bao gồm tất cả các quan hệ thương mại bằng phương tiện điện tử (trao đổi HH-DV, tư vấn, hậu mãi, trao đổi dữ liệu điện tử, giao dịch tài chính….)

  35. Phân loại TMĐT • Giao dịch thương mại giữa các công ty ( business to business)- nhóm B2B • Giao dịch mở (commodity exchange) hay giao dịch nội bộ (private electronic market- thị trường điện tử riêng) • Kênh cung cấp sản phẩm- dịch vụ từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng (business to customer)- nhóm B2C • Giao dịch khác: C2C, G2C-DV công điện tử

  36. VD: • eBay: cung cấp môi trường giao dịch cho các nhóm B2B, B2C, C2C • Amazon, Google Shop: chủ yếu cung cấp MTKD cho nhóm B2C.

  37. ĐẤU THẦU QUÔC TẾ • Nhà NK thôngbáotrướcvềđiềukiệnmuahàngvàyêucầuvềkỹthuật. Ngườibáncạnhtranhvềgiácảvàđưaracácđềnghịviệccungcấphàngtrongcùngmộtlúc. Ngườimuasẽchọnngười XK nàorẻnhất, điềukiệnthanhtoánhợpvớiyêucầucủamình. • Nhà XK giớithiệu chi tiếthànghóamìnhđịnhbánvàthôngbáotrướcvềđiềukiệnbánhàng. Ngườimuacạnhtranhtự do vềgiácả, đồngthờiđưaracácđềnghịmuacủamìnhtrongcùngmộtlúc. Ngườibánsẽchọnngườimuavớigiácaonhất, điềukiệnthanhtoánphùhợpvớiyêucầucủamình.

  38. Thank You ! www.themegallery.com

More Related