1 / 71

CH ƯƠNG 5 : RƠ LE ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ

CH ƯƠNG 5 : RƠ LE ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ. CÁC LOẠI RƠ LE. NHIET. SPDT. SPST. SPST. OFF RELAY. SPDT. NỘI DUNG. KHÁI QUÁT VÀ PHÂN LOẠI RƠ LE TRUNG GIAN RƠ LE NHIỆT RƠ LE ĐIỆN TỪ RƠ LE THỜI GIAN R Ơ LE ĐIỆN TỬ. I.KHÁI QUÁT VÀ PHÂN LOẠI.

fancy
Download Presentation

CH ƯƠNG 5 : RƠ LE ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHƯƠNG 5 : RƠ LE ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ

  2. CÁC LOẠI RƠ LE NHIET SPDT SPST SPST OFF RELAY SPDT

  3. NỘI DUNG • KHÁI QUÁT VÀ PHÂN LOẠI • RƠ LE TRUNG GIAN • RƠ LE NHIỆT • RƠ LE ĐIỆN TỪ • RƠ LE THỜI GIAN • RƠ LE ĐIỆN TỬ

  4. I.KHÁI QUÁT VÀ PHÂN LOẠI • Rơ le là một loại khí cụ điện dùng để tự động đóng cắt mạch điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện

  5. PHÂN LOẠI: • Phân loại theo nguyên lý làm việc: • Rơ le điện từ • Rơ le điện động • Rơ le từ điện • Rơ le cảm ứng • Rơ le nhiệt • Rơ le bán dẫn và vi mạch

  6. Phân loại theo vai trò và đại lượng tác động của rơ le • Rơ le trung gian • Rơ le thời gian • Rơ le nhiệt • Rơ le tốc độ • Rơ le dòng điện • Rơ le công suất • Rơ le tổng trở • Rơ le tần số…

  7. Phân loại theo dòng điện có: • Rơ le dòng điện 1 chiều • Rơ le dòng điện xoay chiều • Phân loại theo giá trị và chiều của đại lượng đi vào rơ le • Rơ le cực đại • Rơ le cực tiểu • Rơ le sai lệch • Rơ le hướng…

  8. II. RƠ LE TRUNG GIAN 1 KHÁI NIỆM : • Rơ le trung gian là một loại khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điều khiển tự động, cơ cấu điện từ. Rơ le trung gian đóng vai trò điều khiển trung gian giữa các thiết bị điều khiển (contactor, Rơ le thời gian …..)

  9. 2. CẤU TẠO • Nam châm điện 1 • Nắp 2 • Lò xo 3 • hệ thống có tiếp điểm 4 (gồm các tiếp điểm thường mở và tiếp điểm thường đóng)

  10. 3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG: • Khi cuộn dây được cấp điện áp, lực điện từ trong cuộn dây xuất hiện lực này sẽ thắng lực của lò xo 3 và kéo nắp 2 về phía lõi thép của mạch từ, nên các tiếp điểm thường đóng mở ra còn các tiếp điểm thường mở đóng lại. Các thanh gắn tiếp điểm động làm bằng thép lò xo hoặc đồng lò xo mục đích để cho các tiếp điểm tiếp xúc với nhau tốt hơn. Rơle trung gian dùng để truyền tín hiệu của các rơle bảo vệ trong mạch điều khiển. Do đó số lượng tiếp điểm của rơle trung gian tương đối nhiều.

  11. Rơ le trung gian:

  12. 4CÁC KÝ HIỆU RƠ LE TRUNG GIAN • DPDT: double pole double throw : Gồm 2 cặp tiếp điểm thường đóng và 2 cặp thường mở. Các cặp này liên kết thành 2 hệ thống gồm 1 cặp tiếp điểm thường đóng và thường mở chung nhau 1 đầu dây.

  13. DPDT

  14. SPDT: single pole double throw : Gồm 1 cặp tiếp điểm thường đóng và 1 cặp thường mở và hai cặp tiếp điểm này có 1 đầu chung nhau.

  15. SPDT

  16. SPST: single pole single throw ,Gồm 1 cặp tiếp điểm thường mở.

  17. Cấu tạo rơ le trung gian • Tấm đỡ • Đế nhựa • Lò xo nhả • Tiếp điểm động • Giá phần động • Mấu truyền động • Tiếp điểm tĩnh • Tai nhựa có rãnh • Thanh dẫn hướng • Móc giữ nắp( vỏ hộp) • Nắp hút • Mũ lõi • Móc chăn • Cuộn dây • Thân mạch từ • vỏ nhựa • Vít cố định • Trục thép

  18. Rơle trung gian tác động chậm • đế nhựa • vỏ hộp nhựa • Thân mạch từ • Cuộn dây nam châm điện • Lò xo nhả • Thanh động • Tiếp điểm động • Tiếp điểm tĩnh • Lò xo tiếp điểm • Thân blôc tiếp điểm • Nắp hút • Giá đỡ nắp • Tấm dẫn hướng • 15 Các vít điều chỉnh hành trình của nắp 16. Ống đồng tạo thời gian trễ 17. Mũ lõi nam châm điện 18. Tiếp điểm tĩnh 19. Vít giữ blôc tiếp điểm

  19. Các thông số kỹ thuật của loại rơ le này • Có 4 cấp điện áp 24, 48, 110, 220V • Nhiệt độ môi trường làm việc -20…+40o C • Điện áp tác động không quá 70% Uđm • Điện áp nhả không nhỏ hơn 5% Uđm • Công suất tiêu thụ ở điện áp định mức không quá 8W

  20. Rơ le trung gian xoay chiều P11-25 • Thân mạch từ • Cuộn dây hút • Vòng chống rung • Nắp từ • Bulông cố định lõi thép • Lò xo lá • Giá đỡ nam châm điện • Đòn truyền động • Phần động

  21. Rơ le xoay chiều có điện áp định mức: Có loại 100, 127, 220V • Tần số định mức 50Hz • Dải nhiệt độ làm việc -20…+40o C • Điện áp tác động không lớn hơn 0.85% Uđm • Điện áp nhả không nhỏ dưới 3% Uđm • Dòng điện tiếp điểm 6A

  22. Ứng dụng: • Rơ le trung gian được dùng rất nhiều trong các sơ đồ bảo vệ hệ thống điện và các sơ đồ điều khiển tự động, thường dùng để truyền tín hiệu từ một rơ le chính đến nhiều bộ phận trong sơ đồ mạch điện. Nó thường nằm ở giữa hai rơ le khác nhau

  23. III. RƠ LE NHIỆT (OVER LOAD OL) 3.1 KHÁI NIỆM : • Rơle nhiệt là một loại khí cụ để bảo vệ động cơ và mạch điện khi có sự cố quá tải. Rơle nhiệt không tác động tức thời theo trị số dòng điện vì nó có quán tính nhiệt lớn, phải có thời gian phát nóng, do đó nó làm việc có thời gian từ vài giây đến vài phút. Thường người ta dùng kèm theo cầu chì để bảo vệ ngắn mạch.

  24. Sơ đồ rơ le nhiệt:

  25. 3.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG: • Nguyên lý chung của rơle nhiệt là dựa trên cơ sở tác dụng nhiệt của dòng điện làm giãn nở phiến kim loại kép. Phiến kim loại kép gồm hai lá kim loại có hệ số giãn nở khác nhau ( kém nhau 20 lần) ghép chặt vơi nhau thành 1 phiến bằng phương pháp cán nóng hoặc hàn. Khi có dòng quá tải đi qua phiến lưỡng kim loại được đốt nóng uốn cong về phía kim loại có hệ số giãn nở bé, đẩy cần gạt làm lò xo co lại và chuyển đổi hệ thống tiếp điểm phụ. Để rơle nhiệt làm việc trở lại phải đợi phiến kim loại nguội và kéo cần reset của rơle nhiệt.

  26. Ký hiệu Phiến lưỡng kim nhiệt Tiếp điểm chính OL OL hoặc OL OL • Ký hiệu : Tiếp điểm phụ

  27. 3.4 PHÂN LOẠI RƠ LE NHIỆT • Theo kết cấu: rơle nhiệt chia làm hai loại kiểu hở, kiểu kín. • Theo yêu cầu sử dụng: có loại 1 cực, loại 2 cực • Theo phương pháp đốt nóng : • Đốt nóng trực tiếp. • Đốt nóng gián tiếp. • Đốt nóng hỗn hợp.

  28. 3.5 CHỌN LỰA RƠ LE NHIỆT: • Đặc tính cơ bản của rơle nhiệt là quan hệ giữa dòng điện phụ tải chạy qua và thời gian tác động của nó (A-S) • Mặt khác để đảm bảo yêu cầu giữ được tuổi thọ lâu dài của thiết bị theo đúng số liệu kỹ thuật đã cho của nhà sản xuất, các đối tượng bảo vệ cũng cần đặc tính thời gian dòng điện. • Lựa chọn dùng rơle nhiệt là sao cho đường đặc tính A-S của rơle gần sát đường đặc tính A-S của đối tượng cần bảo vệ

  29. Trong thực tế cách lựa chọn phù hợp là chọn dòng điện định mức của động cơ điện cần bảo vệ, rơle sẽ tác động ở giá trị từ(1.2 ÷ 1.3 Iđm ) Bên cạnh chế độ làm việc của phụ tải và nhiệt độ môi trường xung quanh được xem xét.

  30. Chỉnh dòng rơ le nhiệt chế độ AUTO/HAND(A/H)

  31. Ứng dụng: • Rơ le nhiệt được dùng để bảo vệ các thiết bị (động cơ ) khỏi bị quá tải. Nó được sử dụng rộng rãi trong mạng điện gia đình và trong công nghiệp

  32. IV. RƠ LE ĐIỆN TỪ 4.1 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC sự làm việc của rơle điện từ dựa trên nguyên lý điện từ. Hình 5-1 rơle điện từ có lõi sắt gồm có: phần cố định 1, phần chuyển động 2, cuộn dây kích thích 3, lò xo 4, tiếp điểm cố định 5,tiếp điểm động 6 đặt ở phần chuyển động 2, cuộn dây kích thích 3 được cung cấp một dòng điện. Khi có dòng diện chạy qua cuộn dây sẽ sinh lực hút điện từ.

  33. Rơ le điện từ

  34. Hình 5-1 sơ lược kết cấu chung rơle điện từ

  35. Qua cách làm việc của rơ le điện từ, ta thấy rơ le có 3 phần chính: - Cơ cấu thu, cơ cấu trung gian và cơ cấu chấp hành. • Cuộn hút điện từ là cơ cấu thu vì nó tiếp nhận tín hiệu đầu vào (dòng điện, điện áp ) và khi đạt tới một giá trị xác định nào đó thì rơ le tác động. - Mạch từ là cơ cấu trung gian vì nó tạo ra lực hút của cuộn nam châm (cuộn điện từ )

  36. Khi cuộn này có điện và so sánh với lực đặt trước bởi lò xo phản hồi để hút và truyền kết quả tác động tới cơ cấu chấp hành. • Hệ thống các tiếp điểm là cơ cấu chấp hành vì nó truyền tín hiệu cho mạch điều khiển.

  37. Vậy lực hút điện từ F tỉ lệ nghịch với bình phương chiều dài kẽ hở và tỉ lệ thuận với bình phương dòng điện. • Lò xo 4 sinh lực kháng thắng lực hút nên nắp sẽ giữ nguyên không chuyển động cho đến lúc dòng điện vượt quá giá trị dòng điện tác động Itd. Khi đó dòng điện đủ lớn nên lực hút điện từ sẽ lớn và thắng lực kháng của lò xo. Nắp bắt đầu chuyển động và bị hút thẳng vào các má cực của phần lõi cố định 1.

  38. Do nắp chuyển động nên chiều dài kẽ hở giảm và do đó lực hút F lại càng tăng luôn luôn thắng lực lò xo cho đến lúc nắp bị hút hoàn toàn vào má cực. Kết quả là nắp động sẽ đóng tiếp điểm 5-6 và đóng mạch điều khiển • tỷ số gọi là hệ số trở về • Đối với rơle cực đại: KIV<1 • Đối với rơle cực tiểu: KIV >1 • Rơle làm việc càng chính xác khi KIV càng gần giá trị 1

  39. Rơle điện từ được phân thành rơle 1 chiều và rơle xoay chiều • Công suất điều khiển của rơ le Pđk khoảng từ vài oát đến nghìn oát trong khi công suất tác động Ptđ nằm trong khoảng từ vài phần oát đến hang trăm oát • Hệ số điều khiển nằm trong phạm vi Kđk =5÷20 • Thời gian tác động tuỳ theo cấu trúc rơle thay đổi từ 2 ÷ 20 ms

  40. Ưu điểm :Rơle điện từ có cấu tạo đơn giản, khoẻ rất đảm bảo trong vận hành nên dùng nhiều trong sơ đồ bảo vệ, điều khiển tự động và từ xa • Nhược điểm :công suât Ptđ tương đối lớn, tức là độ nhạy bé so với các loại rơle khác do đó hệ số điều khiển (kđk) giảm

  41. Ứng dụng: • Rơ le điện từ có tác dụng đóng cắt mạch điện điều khiển không trực tiếp dùng trong mạch lực. Có ứng dụng như rơ le trung gian

  42. V. RƠ LE THỜI GIAN 5.1 KHÁI NIỆM • Rơ le thời gian là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điều khiển tự động, với vai trò điều khiển trung gian giữa các thiết bị điều khiển theo thời gian định trước. • tuỳ theo yêu cầu sử dụng khi lắp ráp hệ thống mạch điều khiển truyền động ta có hai loại rơ le thời gian: rơ le thời gian ON DELAY, rơ le thời gian OFF DELAY

  43. Kết cấu rơle thời gian kiểu điện từ • Kết cấu giống như các loại rơle khác nhưng ở đây các cuộn hút đều có vòng ngắn mạch ôm xung quanh.Cho nên khi đóng hay cắt điện cuộn hút,từ thông trong lõi từ biến thiên làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong các vòng ngắn mạch. • Từ trường của các vòng ngắn mạch chống lại sự biến thiên của từ trường sinh ra nó,do đó tốc độ biến thiên của từ thông tạo ra bởi cuộn dây hút bị chậm lại. • Kết quả thời gian tác động của rơle bị chậm lại. • Ngoài ra khe hở phụ được đệm miếng đệm phi từ tính(miếng đồng ) để giảm từ thông. • Lưu ý :dùng cho một chiều,nếu xoay chiều phái có thêm bộ chỉnh lưu

  44. 5.2 RƠ LE THỜI GIAN ON DELAY • Điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây rơ le thời gian được ghi trên nhãn thông thường: 110V,220V…

  45. TR TR Hoặc • Hệ thống tiếp điểm: • Tiếp điểm tác động không tính thời gian: • thường đóng • Thường hở • Tiếp điểm tác động có tính thời gian • Tiếp điểm thường mở, đóng chậm, mở nhanh • Tiếp điểm thường đóng, mở chậm, đóng nhanh TR TR hoặc TR TR

  46. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG • Khi cấp nguồn vào cuộn dây của rơ le thời gian ON DELAY các tiếp điểm tác động không tính thời gian chuyển đổi trạng thái tức thời ( thường đóng hở ra ,thường hở dống lại), các tiếp điểm tác động có tính thời gian không đổi. Sau khoảng thời gian đã định trước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian sẽ chuyển trạng thái và duy trì trạng thái này • Khi ngừng cấp nguồn vào cuộn dây, tất cả các tiếp điểm tức thời chuyển về trạng thái ban đầu

  47. Sơ đồ chân của rơ le thời gian ON DELAY

  48. 5.3 RƠ LE THỜI GIAN OFF DELAY • Điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây rơ le thời gian được ghi trên nhãn thông thường: 110V,220V…

More Related