1 / 25

MÔN: TIN HỌC 11

HỘI ĐỒNG THI THPT LẤP VÒ 3. MÔN: TIN HỌC 11. GV: NGUYỄN THÀNH NAM. Kieåm tra baøi cuõ. Câu 1 : Hãy chọn khai báo biến mảng đúng:. A. Var X: array[1..10] of char;. B. Var X: of char;. C. Var array = char;. D. Var X= [1..10];.

flynn-moon
Download Presentation

MÔN: TIN HỌC 11

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HỘI ĐỒNG THI THPT LẤP VÒ 3 MÔN: TIN HỌC 11 GV: NGUYỄN THÀNH NAM

  2. Kieåm tra baøi cuõ Câu 1: Hãy chọn khai báo biến mảng đúng: A. Var X: array[1..10] of char; B. Var X: of char; C. Var array = char; D. Var X= [1..10]; Câu 2: Hãy viết câu lệnh khai báo biến mảng một chiều st để lưu trữ bảy kí tự? Câu 3: Hãy nêu các quy tắc hay cách thức xác định biến mảng một chiều trong ngôn ngữ lập trình?

  3. Kieåm tra baøi cuõ Đáp án: Câu 1: Hãy chọn khai báo biến mảng đúng: A. Var X: array[1..10] of char; B. Var X: ofchar; C. Var array = char; D. Var X= [1..10]; Câu 2: Var st: array[1..7] of char; Câu 3: - Cách khai báo biến mảng. - Tên biến mảng. - Số lượng phần tử của mảng. - Kiểu dữ liệu của các phần tử. - Cách tham chiếu tới phần tử của mảng.

  4. Kieåm tra baøi cuõ Var st: array[1..7] of char; T Chỉ số phần tử Tham chiếu st[1] Xâu

  5. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu Là một dãy các kí tự trong bảng mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu. Ví dụ: Hãy nêu khái niệm xâu?

  6. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu Là một dãy các kí tự trong bảng mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu. A B Ví dụ: 0 6 Có bao nhiêu phần tử trong xâu A, B?

  7. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu Là một dãy các kí tự trong bảng mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu. Chú ý: - Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu. - Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng. - Kí tự đầu tiên bên trái của xâu được đánh chỉ số là 1.

  8. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu Là một dãy các kí tự trong bảng mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu. * Các quy tắc hay cách thức xác định biến xâu trong ngôn ngữ lập trình: st Ví dụ: I Chỉ số phần tử Tham chiếu st[2] st[2] Hãy nêu các quy tắc hay cách thức xác định biến xâu trong ngôn ngữ lập trình?

  9. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu Là một dãy các kí tự trong bảng mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu. * Các quy tắc hay cách thức xác định biến xâu trong ngôn ngữ lập trình: - Cách khai báo biến xâu. - Tên biến xâu. - Số lượng phần tửcủa xâu. - Các phép toán thao tác với xâu. - Cách tham chiếu tới phần tử của xâu. Tên biến xâu[ chỉ số tham chiếu]

  10. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo Cú pháp: Var <tên biến> : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Trong đó: - Tên biến do người lập trình đặt. - Var, string là các tên dành riêng. Chú ý: - Độ dài lớn nhất của xâu không vượt quá 255. - Nếu bỏ đi [độ dài lớn nhất của xâu] thì độ dài lớn nhất mặc định là 255 kí tự.

  11. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo Cú pháp: Var <tên biến> : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Ví dụ: Var hoten: string[30]; Độ dài lớn nhất là 30 Tên biến

  12. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo Cú pháp: Var <tên biến> : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Ví dụ: Var chuthich: string; Độ dài lớn nhất là 255 Tên biến

  13. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo Cú pháp: Var <tên biến> : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Hãy khai báo biến xâu s1 có độ dài lớn nhất là 3 kí tự? Hãy khai báo biến xâu s2 có độ dài lớn nhất là 10 kí tự?

  14. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo Cú pháp: Var <tên biến> : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Var s1: string[3]; Var s2: string[10];

  15. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo Cú pháp: Var <tên biến> : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Hãy viết phần khai báo biến cho chương trình nhập vào hai xâu, thực hiện ghép hai xâu lại và in kết quả ra màn hình.

  16. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo Cú pháp: Var <tên biến> : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Hãy viết phần khai báo biến cho chương trình nhập vào hai xâu, thực hiện ghép hai xâu lại và in kết quả ra màn hình. Var s1, s2, s : string;

  17. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu Hãy viết câu lệnh gán cho biến s ở ví dụ bên dưới? 2/ Khai báo 3/ Các thao tác xử lí xâu a/ Phép ghép xâu Được dùng để ghép nhiều xâu thành một xâu. Kí hiệu là dấu +. s1 s2 Ví dụ: s Câu lệnh gán s:= s1 + s2;

  18. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo 3/ Các thao tác xử lí xâu a/ Phép ghép xâu s1 Ví dụ: s2

  19. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo 3/ Các thao tác xử lí xâu a/ Phép ghép xâu b/ Các phép so sánh =, <>, <, >, <=, >= - Hai xâu bằng nhau khi chúng giống nhau hoàn toàn. = B A Ví dụ:

  20. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo 3/ Các thao tác xử lí xâu a/ Phép ghép xâu b/ Các phép so sánh =, <>, <, >, <=, >= - Hai xâu bằng nhau khi chúng giống nhau hoàn toàn. - Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự đầu của xâu A trong bảng mã ASCII lớn hơn kí tự đầu của xâu B. > B A Ví dụ: 70 69

  21. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU 1/ Khái niệm xâu 2/ Khai báo 3/ Các thao tác xử lí xâu a/ Phép ghép xâu b/ Các phép so sánh =, <>, <, >, <=, >= - Hai xâu bằng nhau khi chúng giống nhau hoàn toàn. - Xâu A và xâu B có độ dài khác nhau. Nếu A là đoạn đầu của B thì xâu A nhỏ hơn xâu B. < Ví dụ: B A

  22. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU * Củng cố Câu 1: Xâu là một dãy các kí tự trong A. bảng chữ cái B. ngôn ngữ Pascal C. bảng mã ASCII D. thư viện Pascal Câu 2: Hãy chọn khai báo xâu đúng trong các khai báo sau: A. Var s: string[299]; B. Var s: string[1..10]; C. Var 11cb5: string; D. Var cb5: string;

  23. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU * Củng cố Câu 3: Cách tham chiếu đến một phần tử của xâu được ghi như sau: A. Tên biến xâu[chỉ số phần tử] B. Tên xâu[kí tự] C. Xâu[tham chiếu] D. Tên xâu[độ dài] Câu 4: Hãy thực hiện so sánh các xâu sau: Xâu A Xâu B a. ‘Chuc mung’ ‘Chuc mung nam moi’ < ‘Vui ve’ b. ‘Vui ve’ ……………….. =

  24. Tiết: 31 §12. KIEÅU XAÂU * Củng cố Bài tập về nhà: Hãy viết chương trình nhập vào hai xâu, thực hiện ghép hai xâu lại và in kết quả ra màn hình. Dặn dò: về nhà học bài, làm bài tập và xem trước phần còn lại của bài kiểu xâu. a CT KT

  25. TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

More Related