1 / 81

Java components

Java components. Nội dung. Chú thích Khối lệnh và câu lệnh Tập kí tự dùng trong Java Từ khóa và tên Kiểu dữ liệu Hằng Biến Chuyển đổi kiểu dữ liệu Định dạng nhập xuất Biểu thức và toán tử Các câu lệnh điều khiển. Chú thích (1). Chú thích 1 dòng: bắt đầu bằng dấu //

Download Presentation

Java components

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Java components

  2. Nội dung • Chú thích • Khối lệnh và câu lệnh • Tập kí tự dùng trong Java • Từ khóa và tên • Kiểu dữ liệu • Hằng • Biến • Chuyển đổi kiểu dữ liệu • Định dạng nhập xuất • Biểu thức và toán tử • Các câu lệnh điều khiển

  3. Chú thích (1) • Chú thích 1 dòng: bắt đầu bằng dấu // • Chú thích nhiều dòng: • bắt đầu bằng /* • kết thúc bằng */

  4. Chú thích (2) • Chú thích javadoc: • dùng để tài liệu hóa các lớp public hay protected • Bắt đầu bằng /** • Kết thúc bằng */

  5. Chú thích (3)

  6. Câu lệnh & khối lệnh (1) • Một câu lệnh trong java sẽ được kết thúc bằng dấu chấm phẩy (;) • Ví dụ: • privatevoid timgiatriXmax(Integer begin, Integer i, List<Point> list) { • double xmax = list.get(begin).getX(); • int index = begin; • for (int j = begin + 1; j <= i; j++) { • if (list.get(j).getX() >= xmax) { • xmax = list.get(j).getX(); • index = j; • } • } • this.listdiemchot.add(list.get(index)); • }

  7. Câu lệnh & khối lệnh (2) • Các câu lệnh đơn có thể nối lại với nhau tạo thành các khối lệnh thuộc 1 lớp. • Bộ lệnh của Java không giới hạn trong cặp dấu ngoặc { và } • Khối lệnh có thể được đặt trong khối lệnh khác. • publicclass Student { • private String name; • private GregorianCalendar bithDay; • privatedouble mark; • }

  8. Tập kí tự dùng trong Java • Java được xây dựng dựa trên bộ kí tự sau: • 26 chữ cái hoa: A…Z, 26 chữ cái thường: a…z • 10 chữ số: 0…9 • Các kí hiệu toán học: +, -, *, /, %, =, ()… • Dấu nối: _ • Các kí hiệu đặc biệt khác: :, :, {}, [], ?, \, &, !, #, $, … • Bên cạnh đó Java còn dùng bộ kí tự Unicode

  9. Tên • Qui tắc đặt tên: • Tên có thể được bắt đầu bằng một kí tự, hoặc dấu: $, _ • Tên không thể bắt đầu bằng 1 số • Không được trùng với từ khóa • Tên không được chứa dấu cách • Java phân biệt chữ hoa và chữ thường

  10. Từ khóa (1) • là những từ có ý nghĩa xác định • Thường dùng để khai báo các kiểu dữ liệu, viết các toán tử và câu lệnh • Chú ý: • Không được dùng từ khóa để đặt tên cho hằng, biến, mảng, hàm, … • Từ khóa phải viết bằng chữ thường

  11. Từ khóa (2)

  12. Từ khóa (3)

  13. Từ khóa (3)

  14. Từ khóa (4)

  15. Kiểu dữ liệu • Mỗi biến phải có 1 kiểu dữ liệu • Kiểu dữ liệu xác định miền giá trị cho biến

  16. Kiểu dữ liệu nguyên thủy • là các dữ liệu được xác định trong ngôn ngữ

  17. Kiểu dữ liệu dẫn xuất • Tham chiếu tới một giá trị hay là tập hợp các giá trị mà biến khai báo. • Các kiểu dữ liệu dẫn xuất:

  18. Giá trị mặc định • Lỗi hay gặp phải khi lập trình là sử dụng biến chưa khởi tạo • Java hỗ trợ khởi tạo các giá trị mặc định cho các biến.

  19. Hằng • Từ khóa final chỉ dẫn đến 1 biến không thể thay đổi giá trị. • Các hàm và lớp cũng có thể được khai báo final • Hàm final không thể viết chồng • Lớp final không thể là lớp con finalint MAX = 10;

  20. Biến (1) • Biến là một vị trí trong bộ nhớ máy tính mà ở đó giá trị được lưu trữ và có thể được truy xuất sau đó. • Sử dụng để lưu trữ dữ liệu có thể thay đổi trong quá trình thực thi

  21. Biến (2) • Tên biến phải là duy nhất trong 1 phạm vi • Các biến cần được khai báo trước khi sử dụng • Khai báo biến bao gồm đặc tả tên biến, và đặc tả kiểu dữ liệu mà biến đại diện. • Cú pháp: Type variable; Hay Type variable = value;

  22. Biến (3) • Kiểu biến: • Kiểu dữ liệu nguyên thủy • Tên của 1 lớp • Một mảng • Để khai báo 1 biến mới ta phải khai báo 1 lớp mới, sau đó kiểu biến mới được khai báo kiểu là lớp mới đó.

  23. Biến (4) • Các loại biến trong Java: • Biến đối tượng • Biến lớp • Biến cục bộ

  24. Biến đối tượng • Dùng để định nghĩa thuộc tính, trạng thái cho 1 đối tượng • Có thể là biến toàn cục của 1 đối tượng • Khai báo Type variable;

  25. Biến lớp • Tương tự biến đối tượng nhưng giá trị nằm trong chính lớp đó • Ảnh hưởng toàn cục đến 1 lớp và tất cả các đối tượng trong lớp đó • Thích hợp dùng để trao đổi thông tin giữa các đối tượng khác nhau trong cùng một lớp hau theo dõi trạng thái toàn cục của đối tượng • Cú pháp static Type variable;

  26. Biến cục bộ • Được khai báo và sử dụng trong thân phương thức • Bắt buộc phải gán giá trị trước khi sử dụng • Java không có biến toàn cục, biến đối tượng hoặc biến lớp được dùng để truyêng thông tin toàn cục

  27. Phạm vi của biến • Biến toàn cục: có thể truy cập bất cứ đâu trong toàn bộ chương trình • Biến cục bộ tồn tại giới hạn và quan hệ chỉ trong phần nhỏ của mã • publicclass MyClass { • int i; // member variable • int first() { • intj; // local variable • // i va j deu co the truy cap tu day • return 1; • } • int second() { • intj; // local variable • // i va j deu co the truy cap tu day • return 2; • } • }

  28. Chuyển đổi kiểu dữ liệu (1) • Dùng để chuyển từ một kiểu dữ liệu này sang kiểu dữ liệu khác • Có 2 dạng ép kiểu: • Ép kiểu ngầm định • Ép kiểu tường minh

  29. Chuyển đổi kiểu dữ liệu (2)

  30. Ép kiểu ngầm định • Khi một kiểu dữ liệu được gán cho 1 biến của 1 kiểu khác  tự động chuyển kiểu • Điều kiện: • Hai kiểu phải tương thích • Kiểu đích phải lớn hơn kiểu nguồn

  31. Ép kiểu tường minh • Khi cần chuyển sang kiểu có độ chính xác cao hơn

  32. Chuyển đổi kiểu dữ liệu • Có 3 dạng chuyển đổi kiểu dữ liệu • Chuyển đổi cho các kiểu dữ liệu cơ bản • Chuyển đổi kiểu cho các đối tượng: các lớp chuyển đổi phải kế thừa nhau • Chuyển đổi cho các kiểu dữ liệu cơ bản sang đối tượng và ngược lại: • Chỉ chuyển đổi giữa các đối tượng có sẵn trong gói java.lang tương ứng với các dữ liệu nguyên thủy (New Type) value; (New Class) object; int intObject = new Integer(32);

  33. Khởi tạo biến • Integers byte largestByte = Byte.MAX_VALUE; short largestShort = Short.MAX_VALUE; int largestInteger = Integer.MAX_VALUE; long largestLong = Long.MAX_VALUE; • realnumbers float largestFloat = Float.MAX_VALUE; double largestDouble = Double.MAX_VALUE; • otherprimitivetypes char aChar = 'S'; boolean aBoolean = true;

  34. Định dạng nhập xuất (1) • Mã định dạng: bất kì một đầu ra được hiển thị trên màn hình cần phải được định dạng

  35. Định dạng nhập xuất (2) • Hàm printf() trong Java được sử dụng để định dạng kiểu dữ liệu ở console • Ví dụ: • publicstaticvoid main(String[] args) { • int i = 10; • System.out.printf("gia tri cua i la %d", i); • }

  36. Lớp Scanner • Cho phép người dùng đọc giá trị của một vài kiểu • Một số phương thức của Scanner với System.in là đối tượng dòng đầu vào: publicstaticvoid main(String[] args) { Scanner scaner = new Scanner(System.in); } Đối tượng InputStream

  37. Dãy Escape

  38. Các phương thức hữu dụng trong Character.class

  39. Các toán tử số học

  40. Phép toán 1 ngôi

  41. Toán tử quan hệ và bằng nhau • kết quả trả về luôn là một giá trị boolean

  42. Các phép toán điều kiện

  43. Các toán tử làm việc với bit

  44. Toán tử luận lý • Các biểu thức có kiểu trả về là boolean, có thể kết hợp lại với nhau bằng các toán tử luận lý như: • AND (& hoặc &&) • OR (| hoặc ||) • XOR (^) • NOT (!)

  45. Toán tử gán • Cú pháp: • Ví dụ: a +=4; tương đương với a = a+4; Variable operator = value; Tương ứng với Variable = Variable operator value;

  46. Một số toán tử khác (1)

  47. Một số toán tử khác (2)

  48. Biểu thức & toán tử • Phép toán trên kiểu chuỗi String: • Java dùng toán tử + để nối hai chuỗi lại với nhau • Độ ưu tiên của các toán tử System.out.println(name + " is a " + color);

  49. Tính kết hợp của các phép toán

  50. Biểu thức • Là sự kết nối các biến, các từ khóa hay các kí hiệu để trả về 1 giá trị của 1 kiểu nào đó. • Giá trị của các biểu thức có thể là số, chuỗi hoặc kiểu dữ liệu khác • Các loại biểu thức: • Biểu thức logic • Biểu thức số học • Biểu thức gán

More Related