1 / 30

NHỮNG HIỆN TƯỢNG KỲ THÚ TRONG BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

NHỮNG HIỆN TƯỢNG KỲ THÚ TRONG BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kim Liên Th.S Hà Văn Thắng SVTH: Nhóm Everest19. SÓNG THẦN. Là một nhà hải dương học , tôi nghiên cứu được những điều như sau :. 1. Khái niệm sóng thần 2. Nguyên nhân hình thành

Download Presentation

NHỮNG HIỆN TƯỢNG KỲ THÚ TRONG BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NHỮNG HIỆN TƯỢNG KỲ THÚ TRONG BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG GVHD: Th.SNguyễnThị Kim Liên Th.SHàVănThắng SVTH: Nhóm Everest19

  2. SÓNG THẦN

  3. Làmộtnhàhảidươnghọc, tôinghiêncứuđượcnhữngđiềunhưsau: 1. Kháiniệmsóngthần 2. Nguyênnhânhìnhthành 3. Sóngthầnthườngxảyra ở đâu? 4. Đặcđiểmsóngthần 5. Tácđộng 6. Dấuhiệunhậnbiếtsóngthần 7. Nhữngviệccầnlàmkhicósóngthần 8. Chúngtacầnlàmgìđểgiảmtáchạicủasóngthần? 9. Nghĩgì, làmgìsausóngthần? 10. Việt Nam cóxảyrasóngthầnkhông?

  4. 1. Sóngthầnlàgì? • Sóngthầnlàchuỗi các cơn sóng được tạo ra trên biển do sự nhiễu loạn bất ngờ dưới đáy biển đẩy nước vọt lên theo phương thẳng đứng.

  5. 2. Nguyênnhânhìnhthành Hoạt động kiến tạo (va chạm hoặc tách giãn các mãng) Núi lủa phun trào, động đất dưới đại dương

  6. 3. Thườngxảyra ở vànhđailửaTháiBìnhDương

  7. 4. Đặc điểm của sóng thần Các tham số đặc trưng của sóng thần

  8. 5. Tácđộngđếnđờisống con ngườihếtsứcnghiêmtrọng Tínhmạng con người Ô nhiễmmôitrường

  9. Củacảivậtchất Thảmhọahạtnhân

  10. Nhữngđauthươngkhôngthểthànhlời

  11. Tuy nhiên, Sóng thần cũng có mặt tốt của nó! • Sóng thần sẽ là một nguồn năng lượng lớn nếu con người biết sử dụng nó một cách hợp lý. • Đất đai màu mỡ: đất đá và dung nham được phun ra khi núi lửa họat động. • Khoáng sản và kim loại quý: các loại đá từ núi lửa có thể tạo ra được các quặng khoáng sản và kim loại quý. • Nhiệt năng từ lòng đất:Hơi nóng do ma sát sẽ tạo ra nhiệt năng sau khi được con người khai thác.

  12. Tuy nhiên, Sóng thần cũng có mặt tốt của nó! • Chúng ta có thể xuống sâu dưới lòng biển, nghiên cứu đại dương hay đặt một bộ phận cảm ứng khi có rung động nhỏ để dự báo sóng thần. • Việc tao ra núi lửa và thung lũng dưới biển sâu còn làm tăng thêm tính đa dạng sinh thái của cuộc sống dưới lòng đại dương.

  13. 6. Dấuhiệunhậnbiếtsóngthần • Những chấn động mạnh cảm nhận được tại vùng bờ biển thấp là tín hiệu cảnh báo tự nhiên về nguy cơ của sóng thần • Sự tăng hoặc giảm rõ rệt mực nước ở vùng bờ biển là dấu hiệu báo trước việc sóng thần đang tiến đến gần. • Trước khi có trận sóng thần lớn đến gần, thường nghe thấy tiếng ầm ầm lớn.

  14. 7. Những việc cần làm khi có sóng thần: • Nếu bạn ở vùng ven biển, khi cảm thấy hoặc nghe thấy về một trận động đất mạnh, đừng chờ đợi thông báo chính thức về sóng thần, hãy cùng gia đình và bạn bè cùng chạy đến vùng đất cao hơn theo bảng hướng dẫn. • Nếu bạn ở ngoài khơi thì không nên trở về cảng khi có tin về cảnh báo sóng thần. Khi được cảnh báo sóng thần hãy tìm đến những vùng nước sâu trên 300m.

  15. Những việc cần làm khi có sóng thần: • Khi sóng thần sắp tiến vào bờ mực nước biển có thể dâng cao hay hạ xuống khá nhanh dọc bờ biển, không được lội xuống nước để nhặt những thứ trên bờ biển khi nước rút và chụp ảnh. • Di tản khỏi vùng nguy hiểm theo biển hướng dẫn hoặc theo tổ chức chức của chính quyền địa phương khi nhận được cảnh báo sóng thần.

  16. Những việc cần làm khi có sóng thần: • Các tầng cao của các cao ốc hoặc các khách sạn bằng bê tông kiên cố có thể là nơi tạm trú ẩn. • Không quay trở lại bờ biển ngay sau khi vừa hết đợt sóng đầu tiên.

  17. 8. Chúngtacầnlàmgìđểnàođểgiảmtáchạicủasóngthần? • Lắp đặt hệ thống cảnh báo sóng thần • Xây dựng nhà ở và các công trình bên ngoài vùng có nguy cơ chịu tác động của sóng thần. • Xây nhà với cạnh dài nằm dọc theo đường đi của sóng thần có tác dụng chịu lực va chạm của sóng. • Xây nhà, khách sạn trên các cột cao, để trống tầng trệt để cho sóng dễ xuyên qua hoặc không gian ở mặt đất hoàn toàn để trống dùng để đậu xe.

  18. Tích cực trồng rừng ngập mặn ven biển và bảo vệ các rạn san hô dưới đại dương. Vì: • Theo một nghiên cứu tại Nhật Bản, một khu rừng ngập mặn có chiều rộng 100m, có thể làm giảm 50% chiều cao của sóng triều và giảm 50% năng lượng của sóng. • Khi sóng thần tiến gần bờ, trước tiên nó gặp rạn san hô, làm giảm bớt tốc độ lại.

  19. 9. Nghĩ gì sau sóng thần? • Phải chăng sự phẫn nộ của thiên nhiên đã tạo nên sức càn quét, tàn phá khốc liệt cho loài người đến như thế? • Phải chăng loài người hứng chịu cảnh đau thương và thê thảm như thế này vì đã có tội với thiên nhiên?

  20. Nghĩ gì sau sóng thần? • Đây cũng là sự cảnh báo cho nhân loại hãy nhìn lại…xác định lại mục tiêu xây dựng thế giới và hướng thế giới này đi về đâu? • Có phải chăng bên cạnh từng bước đi lên của nền văn minh nhân loại buộc con người phải sống thuận với thiên nhiên?

  21. Chúng ta cần làm gì? • Yêu thương và bảo vệ sự sống của những loài sinh vật trên hành tinh này. • Xây dựng thế giới hòa bình, tình đoàn kết giữa con người trên trái đất này. • Dừng lại những hành động hủy hoại môi trường sinh thái.

  22. Việt Nam cóthểxảyrasóngthầnkhông?

  23. - Theo bản đồ phân bố các vùng phát sinh động đất trên lãnh thổ Việt Nam thì vùng biển nước ta động đất có thể xảy ra chỉ lớn đến 6 độ Richter.  khả năng xảy ra sóng thần mạnh trong vùng biển nước ta là rất nhỏ nhưng hoàn toàn không được chủ quan.

  24. Khi bạn đi chơi biển mà gặp phải những dấu hiệu của sóng thần thì bạn sẽ làm gì?

  25. Cảnh báo cho gia đình và mọi người cùng biết. • Chạy thật nhanh đến vùng an toàn (vùng đất cao, tầng cao nhà kiên cố...).

  26. Một số hình ảnh về sóng thần ở Nhật Bản Nhà máy điện hạt nhân tỉnh Fukusima số 1 bị sóng thần tấn công Xoáy nước khổng lồ ngoài khơi đảo Oarai quận Ibaraki

  27. Con tàu nặng 1000 tấn bị sóng đánh tạt lên bờ Ngôi nhà trôi lênh đênh giữa vùng biển Thái Bình Dương

  28. Các container hàng chồng đống trên mặt đất ở Sendai. Sức hủy diệt khủng khiếp

  29. Đây mới thực sự khủng khiếp, đối chiếu tỉ lệ ngôi nhà 10 tầng cao khoảng 35m, ngọn sóng này cao cũng phải 60m! Chắc chắn không ai có thể sống sót!

  30. CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

More Related