1 / 18

Nguyễn Hoàng Nam, Lý thị Thanh Hà, Dương Bá Trực, Bùi Văn Viên, Ngô Diễm Ngọc

NGHIÊN CỨU CÁC LOẠI ĐỘT BIẾN GEN  THALASSEMIA Ở BỆNH NHI  THALASSEMIA TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG. Nguyễn Hoàng Nam, Lý thị Thanh Hà, Dương Bá Trực, Bùi Văn Viên, Ngô Diễm Ngọc. TỔNG QUAN.

helen
Download Presentation

Nguyễn Hoàng Nam, Lý thị Thanh Hà, Dương Bá Trực, Bùi Văn Viên, Ngô Diễm Ngọc

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NGHIÊN CỨU CÁC LOẠI ĐỘT BIẾN GEN  THALASSEMIA Ở BỆNH NHI  THALASSEMIA TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Nguyễn Hoàng Nam, Lý thị Thanh Hà, Dương Bá Trực, Bùi Văn Viên, Ngô Diễm Ngọc

  2. TỔNG QUAN •  Thalassemia là bệnh tan máu di truyền phổ biến ở VN, tần suất người mang gen thay đổi từ 1,5% - 25%,tùy theo dân tộc • Hậu quả gây thiếu máu tan máu mạn tính, đòi hỏi phải truyền máu, thải sắt thường xuyên

  3. TỔNG QUAN Đại cương về gen  Thalassemia và HbE • Gen  Thalassemia nằm trên NST 11 gồm 3 extrons và 2 introns, mã hóa cho 146 axit amin. • Hiện nay đã phát hiện 300 đột biến gen gây bệnh  Thalassemia, khoảng 250 là đột biến điểm, còn lại là đứt đoạn ngắn và một số đột biến hiếm gặp khác, chỉ có khoảng 20 đột biến hay gặp, chiếm 80% các đột biến  thalassemia trên thế giới. • HbE phổ biến tại Việt nam, là gen bất thường tạo ra do thay đổi vị trí -26 (A G. Có thể coi gen HbE tương đương gen ++.

  4. TỔNG QUAN • Chẩn đoán gen không chỉ giúp khẳng định chẩn đoán mà còn giúp chẩn đoán các thể bệnh, là cơ sở để lên kế hoạch điều trị tốt hơn • Chẩn đoán gen còn giúp cho việc tư vấn tiền hôn nhân, chẩn đoán trước sinh và kiểu đột biến gen khác nhau giữa các dân tộc. • Ở Việt nam đã có một vài nghiên cứu về tần suất mang gen nhưng chưa đầy đủ, do đó việc tập trung nghiên cứu đột biến gen  thalassemia là cần thiết

  5. TỔNG QUAN Lâm sàng chia 3 thể: Thể nhẹ Người mang  Thalassemia thể nhẹ thường chỉ mang 1 đột biến gen  Thalassemia. Biểu hiện thiếu máu nhẹ Thể trung gian: mang 2 đột biến gen  Thalassemia, biểu hiện thiếu máu tan máu mạn tính, lách to hoặc không, thường không cần phải truyền máu định kỳ Thể nặng: thường là thể đồng hợp tử, phát hiện sớm trước 2 tuổi, thiếu máu tan máu mạn tính nặng, lách to đòi hỏi truyền máu thường xuyên

  6. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Mục tiêu: Nghiên cứu kiểu đột biến gen -Thal của bệnh nhân Thalassemia tại BV nhi TƯ

  7. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU • 42 bệnh nhân -Thal vào điều trị tại khoa HHLS, BV nhi TƯ, thời gian 2008 đến nay. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh nhân - thalassemia; - Thể nặng và trung gian: + Lâm sàng : Biểu hiện thiếu máu tan máu mạn tính , vàng da, lách to + Huyết học: Tăng HbF HbA2 bình thường hoặc tăng không quá 10% HbA1 giảm - Thể phối hợp - thal/HbE : HbF tăng Có HbE Có kết quả đột biến gen phù hợp

  8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Phương pháp: Mô tả, phân tích, tiến cứu • Kỹ thuật phát hiện đột biến gen Phát hiện 7 đột biến gen - thalassemia thường gặp nhất bằng kỹ thuật Multiplex ARMS - PCR Cd41/42 (-CTTT), Cd17 (AAG TAG),-28 (AG),Cd71/72 (+A), IVS2-`654(C>T), IVS 1-5(G>C), IVS 1-1(G>T) Tìm đột biến HbE: CD26 (GAG > AAG) bằng phương pháp ARMS - PCR. Giải trình tự gen bằng phương pháp PCR sợi đơn ADN được tách từ máu toàn phần chống đông EDTA

  9. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN • Xét nghiệm đột biến gen: 26-Thal đồng hợp tử, 15-Thal/ HbE, 1 Thal đị hợp tử. • Thể bệnh: Nặng: 28, Trung gian :14 • Giới: Nam: 27, Nữ: 15 • Tuổi: Từ 3 tháng đến 12 tuổi

  10. Phân loại theo dân tộc KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  11. Bảng 1 Các đột biến gen đã phát hiện

  12. Bảng 2 các kiểu gen tìm thấy

  13. Bảng 3 Phân bố đột biến gen theo dân tộc

  14. Bảng 4 Phân bố đột biến gen theo mức độ bệnh Nặng: (βo/ βo)19/(βo/HbE) 6/(βo/ β+) 3 Trung gian: (βo/ HbE) 10/(βo/ βo) 3/(βo/ β+) 1

  15. Bảng 5 Tần suất đột biến gen theo các nghiên cứu ở Việt Nam

  16. Bảng 6. Tần suất đột biến gen theo các nghiên cứu ở một số nước Châu Á

  17. KẾT LUẬN • Đã phát hiện được 9 dạng đột biến gen  Thalassemia ở bệnh nhân thalassemia Việt Nam • Đột biến gen Cd17, Cd 41/42, Cd 26 là các đột biến phổ biến nhất, tiếp theo là các đột biến Cd71/72, -28, Cd35, IVS1-1, IVS 1-5 và IVS 2-654 • Gen  Thalassemia là gen o-Thal phổ biến ở Việt Nam hơn gen +-Thal • Có nhiều tương đồng về đột biến gen -Thal giữa dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số • Cd 41/42 Cd17 gặp nhiều hơn ở thể nặng và thể trung gian thì Cd26 gặp nhiều hơn

  18. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

More Related