1 / 15

PHÁP LỆNH THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN

PHÁP LỆNH THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN. PPWG HÀ NỘI, 5-2007. Cấu trúc của báo cáo. Phần 1: Những nội dung chính của pháp lệnh Phần 2: So sánh với Nghị định 79 Phần 3: Một số đề xuất / kiến nghị. Chi tiết về pháp lệnh. Số văn bản: 34/2007/PL-UBTVQH11 Ngày thông qua: 20-04-2007

iain
Download Presentation

PHÁP LỆNH THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÁP LỆNH THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN PPWG HÀ NỘI, 5-2007

  2. Cấu trúc của báo cáo • Phần 1: Những nội dung chính của pháp lệnh • Phần 2: So sánh với Nghị định 79 • Phần 3: Một số đề xuất / kiến nghị

  3. Chi tiết về pháp lệnh • Số văn bản: 34/2007/PL-UBTVQH11 • Ngày thông qua: 20-04-2007 • Có hiệu lực thi hành kể từ: 01-07-2007 • Thay thế Nghị định 79/2003/NĐ-CP Part 1: Main content of the ordinance

  4. Những nguyên tắc thực hiện dân chủ ở cấp xã • Bảo đảm trật tự, kỷ cương • Bảo đảm quyền của nhân dân được biết, tham gia ý kiến, quyết định, thực hiện và giám sát việc thực hiện dân chủ ở cấp xã. • Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. • Công khai, minh bạch trong quá trình thực hiện dân chủ ở cấp xã. • Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước. Part 1: Main content of the ordinance

  5. QUYỀN được biết • Pháp lệnh liệt kê một danh sách dài những nội dung cần phải công khai cho dân biết: KH PTKTXH cấp xã, ngân sách xã, dự án, công trình đầu tư, KH giải phóng mặt bằng, đền bù, QH / KH sử dụng đất, kết quả thanh tra, thủ tục hành chính cấp xã v.v. • Đây là những nội dung có tác động trực tiếp đến đời soogns của người dân. • Nhưng nội dung này có thể là cấp xã (KH PTKTXH, ngân sách) hoặc cấp cao hơn nhưng thực hiện trên địa bàn xã (dự án đầu tư). Part 1: Main content of the ordinance

  6. QUYỀN được quyết định • Người dân quyết định chủ trương và mức đóng góp xây dựng CSHT và các CT phúc lợi trên địa bàn xã / thôn. Quyết định này có giá trị thi hành ngay. • Hương ước • Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm trưởng thôn. • Bầu, miễn nhiệm thành viên Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư. • Có giá trị thi hành sau khi được cấp có thẩm quyền công nhận. Part 1: Main content of the ordinance

  7. QUYỀN được tham gia ý kiến • Dự thảo KH PTKTXH cấp xã, dự thảo QH / KH sử dụng đất, dự án / chương trình phát triển, giải phóng mặt bằng, đền bù, di dân / tái định cư v.v. • Người dân được tham gia góp ý kiến từ giai đoạn dự thảo  phê duyệt  người dân phải được biết nội dung đã được phê duyệt. Part 1: Main content of the ordinance

  8. QUYỀN giám sát • Tất cả những nội dung Pháp lệnh quy định người dân có quyền được biết, được quyết định và được tham gia ý kiến, thì người dân cũng có quyền giám sát. • Hình thức giám sát: • Thông qua Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng • Thông qua quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị với các cơ quan công quyền. • Kiến nghị qua UB MTTQ hoặc các tổ chức thành viên. Part 1: Main content of the ordinance

  9. Hình thức thực hiện dân chủ cơ sở được quy định rõ ràng • Công khai thông tin: niêm yết tại trụ sở UBND, HĐND xã, phổ biến trên loa truyền thanh xã, thông qua trưởng thôn. Thời điểm và thời gian công khai cũng được quy định cụ thể. • Hình thức dân quyết định: , biểu quyết trong các cuộc họp thôn, thông qua phiếu lấy ý kiến cử tri v.v. Pháp lệnh cũng quy định các cấp chính quyền phải làm gì với những quyết định của người dân. • Tham gia ý kiến vào các dự thảo chính sách hoặc kế hoạch: thông qua họp thôn, phiếu lấy ý kiến cử tri, hòm thư góp ý v.v. Pháp lệnh quy định các cấp chính quyền phải làm gì với những ý kiến của người dân. Part 1: Main content of the ordinance

  10. Trách nhiệm tổ chức thực hiện dân chủ cơ sở • Trách nhiệm chung: HĐND, UBND xã, phối hợp cùng với MTTQ và các tổ chức thành viên cấp xã. • Đối với những việc cụ thể (công khai thông tin, tổ chức họp thôn v.v.), Pháp lệnh quy định trách nhiệm cụ thể của các tổ chức, cá nhân (UBND xã, CT UBND, trưởng thôn v.v.) Part 1: Main content of the ordinance

  11. Những cải tiến chính của Pháp lệnh so với Nghị định 79 • Pháp lệnh “oách” hơn Nghị định. • Pháp lệnh dường như tập trung hơn vào những nội dụng quan trọng với người dân, không còn những nội dung như Nghị quyết HĐND xã, sơ kết, tổng kết hoạt động của HĐND, UBND xã. • Chi tiết và cụ thể hơn nhiều về những hình thức thực hiện DCCS, cũng như trách nhiệm của của các cơ quan và cá nhân trong hệ thống công quyền cấp xã. • Quy định về “Giá trị thi hành” của những quyết định, biểu quyết của người dân. Part 2: Comparison with Decree 79

  12. Những điểm hạn chế tiềm năng • Không quy định các cấp cao hơn theo dõi và đánh giá việc cấp xã thực hiện DCCS như thế nào. • Không nói gì đến việc giám sát độc lập việc thực hiện DCCS bởi các tổ chức XHDS khác với MTTQ và các tổ chức thành viên. • Không thấy nhắc đến tính chịu trách nhiệm: hệ quả của việc tuân thủ hoặc không tuân thủ? • Nguồn lực để thực hiện DCCS: vẫn còn là 1 dấu hỏi lớn. • Không nhắc đến việc nâng cao nhận thức, tập huấn, hoặc xây dựng năng lực cho các cán bộ đóng vai trò quyết định trong việc thực thi pháp lệnh: CT UBND xã, đoàn thể, trưởng thôn v.v. Part 2: Comparison with Decree 79

  13. Đề xuất / kiến nghị • Pháp lệnh DCCS là một công cụ mạnh để thúc đẩy tính minh bạch và sự tham gia của người dân. Đây là những giá trị mà các tổ chức xã hội dân sự thường hay đề cao và vận động thực hiện. • Những vấn đề như giám sát / đánh giá trong nội bộ hệ thông chính quyền, tính chịu trách nhiệm và nguồn lực cần phải được quy định chi tiết trong các văn bản hướng dẫn thi hành. Part 3: Suggestions

  14. Đề xuất / kiến nghị (tiếp) • Việc thực thi tốt pháp lệnh phụ thuộc nhiều vào: • Nhận thức và kiến thức của người dân về những quy định của nghị định. • Thái độ và năng lực của cán bộ cấp xã / thôn; Phải chăng đây là những lĩnh vực mà các tổ chức PCP có thể hỗ trợ? • Các tổ chức XHDS có thể ủng hộ việc thực hiện pháp lệnh bằng cách giám sát và phản biện độc lập. Part 3: Suggestions

  15. CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ

More Related