1 / 11

NHỮNG THÁCH THỨC VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA CƠ QUAN DÂN CỬ

NHỮNG THÁCH THỨC VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA CƠ QUAN DÂN CỬ Người trình bày: Nguyễn Văn Mễ Nguyên Chủ tịch HĐND, nguyên Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên-Huế. Nội dung:. Gồm 4 phần: I- Mở đầu.

iorwen
Download Presentation

NHỮNG THÁCH THỨC VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA CƠ QUAN DÂN CỬ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NHỮNG THÁCH THỨC VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA CƠ QUAN DÂN CỬ Người trình bày: Nguyễn Văn Mễ Nguyên Chủ tịch HĐND, nguyên Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên-Huế

  2. Nội dung: Gồm 4 phần: I- Mở đầu. II- Những thách thưc đối với hoạt động truyền thông của cơ quan dân cử. III- Những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông của cơ quan dân cử. IV- Kết luận.

  3. I- Phần mở đầu: • Quyền được thông tin của người dân.Có nhiều cách để tổ chức hoạt động truyền thông của cơ quan dân cử nhưng truyền thông qua BC là quan trọng nhất. • BC là nơi phản ảnh dư luận XH;sự quan tâm của công chúng; phản ứng của các tầng lớp dân cư về các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước.Cơ quan dân cử phải biết khai thác sức mạnh của giơi truyền thông. • Phải đúc rút kinh nghiệm về hoạt động truyền thông của cơ quan dân cử; tăng cường quan hệ giữa cơ quan dân cử với BC để thực hiện tốt công tác này.

  4. II- Những thách thức đối với hoạt động truyền thông của cơ quan dân cử: • Cơ quan và ĐB dân cử nhận thức chưa đầy đủ vai trò của truyền thông,chưa tổ chức tốt sự phối hợp với BC, còn e ngại trong tiép xúc, làm việc với BC. • Cơ quan dân cử chưa có chiến lược truyền thông, mới coi trọng công tác tuyên truyền, nặng một chiều, chưa tổ chức được truyền thông hai chiều. • Qui chế quản lý hoạt đông BC chưa thực sự thông thoáng, chưa tạo thuận lợi cho báo chí tác nghiệp có hiệu quả; trong lúc đó BC lại nặng đưa thông tin về hoạt động của lãnh đạo , chưa góp phần đề cao vai trò của cơ quan dân cử.

  5. II- Những thách thức đối với hoạt động truyền thông của cơ quan dân cử( tiếp theo) • Trong XH vẫn còn nhiều nhận thức lệch lạc về vai trò cơ quan dân cử; chưa biết rõ HĐND có thể làm gì và không thể làm gì? Có thể giải quyết được các yêu cầu cụ thể không?hoạt động QĐ, GS và chất vấn có thực sự đem lại hiệu quả không?Một bộ phận dân cư cho rằng hoạt động của bộ máy dân cử còn mang tính hình thức;không phản ảnh để giải quyết kịp thời nguyện vọng của cử tri.Có ngưòi cho rằng HĐND họp hành nhiều, gây lãng phí. • Cơ quan dân cử không có bộ máy và nhân lực làm truyền thông chuyên nghiệp;chưa có sự hiểu biết đầy đủ về hoạt động truyền thông;về nhận thức của người dân đối với cơ quan và ĐB dân cử; thiếu phương tiện kỹ thuật để làm tốt công tác này

  6. II- Những thách thức đối với hoạt động truyền thông của cơ quan dân cử( tiếp theo). • Hoạt động truyền thông của cơ quan dân cử còn chịu áp lực truyền thông phi chính thức và của hệ thống thông tin điện tử internet.

  7. III- Những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông của cơ quan đân cử: • Trước hết,phải nâng cao nhận hiểu biết về vai trò của truyền thông; tìm hiểu nhận thức và mong muốn của người dân đối với cơ quan và đại biểu dân cử. • Hai là, phải có KH xây dựng hình ảnh đúng đắn về cơ quan và đại biểu dân cử trong công chúng; phải xây dựng chính sách thông tin công chúng của HĐND. • Ba là,phải chăm lo xây dựng hệ thống thông tin phản hồi cho HĐND gồm các cơ quan giúp việc, các đơn vị tư vấn, đặc biệt là các đơn vị TTBC trên địa bàn • Bốn là, phải có KH năng lực và hiệu quả hoạt động của đội ngũ công chức của HĐND và UBND trong việc giúp tổ chức sự phối hợp giữa cơ quan dân cử với BC.

  8. III- Những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông của cơ quan dân cử ( tiếp theo ). • Năm là, xây dựng tốt mối quan hệ và đối thoại giữa cơ quan và đại biểu dân cử với BC nhằm truyền đạt các thông điệp mà HĐND muốn gởi đến cử tri và xây dựng hình ảnh tích cực của mình trong công chúng, thúc đẩy sự quan tâm của mọi người đối với công việc của cơ quan dân chủ và tôn trọng hệ thống dân chủ đại diện. • Sáu là, Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp truyền thông về HĐND; cung cấp kịp thời thông tin cho BC; trả lời kiến nghị của cử tri do BC chuyển đến; chọn lựa một số vấn đề bức xúc mà công luận nêu lên để dưa ra HĐND bàn hoặc tổ chức thẩm tra, giám sát.

  9. III- NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG CỦA CƠ QUAN DÂN CỬ ( TIẾP THEO ) • Bảy là,phải rèn luyện kỹ năng thu thập, sử lý thông tin qua báo chí; kỹ năng đối thoại với báo chí ( chủ động đề xuất KH truyền thông;xác định và hoàn thiện các thông điệp; tạo mối quan hệ hợp tác;chuẩn bị kỹ thông tin khi trả lời phỏng vấn, đối thoại;biết cách sử lý tình huống khó;Có thái độ đúng mực, cởi mở với cơ quan và phóng viên BC) • Tám là,tạo điều kiện cho phóng viên BC tham gia các lớp tập huấn chuyên đề về truyền thông,về HĐND&UBND. • Chín là, Tăng cường cơ sở vật chất và đổi mới công nghệ phục vụ truyền thông như xây dựng WEBSITE,xây dựng cơ sở dữ liêu.. • Mưòi là, tích cực tham gia xây dựng các qui định PL về hoạt động truyền thông của cơ quandân cử và hoạt động báo chí.

  10. IV-KẾT LUẬN • Có nhiều hình thức để tổ chức hoạt động truyền thông của cơ quan dân cử nhưng truyền thông qua BC là hình thức rộng rãi và có hiệu quả nhất , nhanh chóng tạo ra thông tin hai chiều đặc biệt trong việc chuyển thông điệp và nhận sự phản hồi của cử tri đối với chính sách,PL. • Phải làm cho BC hiểu rõ vai trò và tính chất hoạt động của cơ quan dân cử để góp phần xây dựng hình ảnh tích cực của HĐND. Đồng thời phải nhận thức đúng tính chất đặc thù trong hoạt động BC để phối hợp tốt. • Hoạt động truyền thông phải đảm bảo định hướng chính trị; vừa thúc đẩy mạnh mẽ dân chủ nhưng cũng phải đảm bảo các qui định của PL như thực hiện nguyên tắc cung cấp thông tin./.

  11. Xin chân thành cảm ơn quí vị đã đã chú ý lắng nghe

More Related