1 / 21

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG DÁN NHÃN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG GS.TS. Phạm Văn Tùy

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG DÁN NHÃN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG GS.TS. Phạm Văn Tùy Chủ tịch Hội đồng Khoa học Hội KHKT Lạnh và ĐHKK Việt Nam. NỘI DUNG.

ivana-avila
Download Presentation

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG DÁN NHÃN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG GS.TS. Phạm Văn Tùy

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG DÁN NHÃN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG GS.TS. Phạm Văn Tùy Chủ tịch Hội đồng Khoa học Hội KHKT Lạnh và ĐHKK Việt Nam

  2. NỘI DUNG 1. Có tiêu chuẩn phù hợp • Nhu cầu tất yếu DÁN NHÃN TKNL 2. COP, SEER, AFP hay IVPL? 5. Có thời gian chuẩn bị, lộ trình hợp lý 3. hệ thống phòng kiểm định 4. đội ngũ tư vấn khách hàng

  3. Về tiêu chuẩn sử dụng cho dán nhãn TKNL: • Soạn thảo riêng cho VN nhưng phải phù hợp với TC Quốc tế ISO để hòa nhập với thị trường thế giới: VN đã có tiêu chuẩn nhưng đang chỉnh sửa • Dễ thử nghiệm, phù hợp với điều kiện của Việt Nam. • TC áp dụng được cho cả máy inverter và máy thường

  4. TC áp dụng phảiphù hợp với đặc điểm hoạt động máy ĐHKK: Hầu như không bao giờ phải chạy đầy tải (theo ASHRAE chỉ 1% thời gian chạy 100% tải, 42% chạy 75% tải, 45% chạy 50% tải và 12% chạy 25% tải) nên COP và SEER không thể đánh giá CS tiêu thụ thực tế • Giá trị COP hay EES chỉ để xác định đạt nhãn xác nhận chứ không dùng cho nhãn so sánh. • Nên dựa trên các TC thế giới đã áp dụng: TC Nhật Bản và TC Mỹ đang được lấy làm cơ sở xây dựng TC cho nhiều nước.

  5. Chỉ tiêu đánh giá: • COP – Hệ số lạnh (Coefficient of Performance)/Hệ số đặc tính • COP= Cooling capacity / power consumption,kcal/h/kW〕 • EER – Hệ số lạnh(Energy Efficiency Ratio)/Tỷ số hiệu quả năng lượng • EER= Cooling capacity / power consumption 〔kW/kW〕 • Tỷ số hiệu quả năng lượng theo mùa dùng cho ĐHKK, có tính tới tình trạng sử dụng thiết bị và môi trường: • SEER- Tỷ số hiệu quả NL tính theo mùa(Seasonal Energy Efficiency Ratio)

  6. SEER : Viện lạnh Mỹ ARI (Air Conditiong & Refrigeration Institute) lập - Là hệ số lạnh, = Hiệu quả năng lượng EER (thay đổi theo nhiệt độ môi trường) x tỷ lệ khoảng thời gian tồn tại nhiệt độ đó. • IPLV– Hệ số non tải tích hợp/ Giá trị bán tải tích hợp/ Hệ số non tải trung bình(Integrated Part Load Value) Mỹ tính với 4 mức tải 100%, 50%,25% & 5%, : IPLV = %100 .COP100 + %75.COP75 + %50.COP50 + %25.COP25

  7. Tiêu chuẩn Mỹ IPLV(ARI): • Là hệ số lạnh rút gọn của SEER, = Hệ số(tải) lạnh (COP) nhân với 4 hệ số tải (Weighting Factor) ở 25%, 50%, 75% và 100% • Coi là hiệu quả tiêu thụ NL quanh năm • Phụ thuộc vào thông số ngoài nhà và thời gian chạy /ngày và số ngày chạy/tuần. Vì vậy cần phân vùng và gán các hệ số khác nhau để nhân hiệu chỉnh

  8. Tiêu chuẩn Nhật Bản JIS (Japanese Industrial Standards) APF (Annual Performance Factor) : • Nhật Bản dán nhãn từ năm 2000. • APF Là COP phát triển để áp dụng SEER cho máy inverter • APF cũng tương tự như IPLV • Đặc tính theo mùa của cả thiết bị cấp nhiệt và máy điều hòa: Tính theo thời gian kéo dài của nhiệt độ ngoài trời (ta) • CS tiêu thu trong mùa = CS lạnh(hoặc sưởi) / APF

  9. Giá điện = Điện tiêu thụ trong mùa x 22 yên x Hệ số vùng (VD: Tokyo (1.0), Osaka (1.2), Naha (0.6),…) • Ta tính với giá trị trung bình(nên khác với sủ dụng thực tế) • Tiêu thụ một năm tính cho 9,1 tháng, một ngày 18h (6h-24h, dài hơn thực tế?). Tokyo:làm lạnh 3,6 tháng (Tháng 6-9), làm nóng: 5,5 tháng (Tháng 11-4).Nhiệt độ trong nhà mùa hè/đông: 27/20oC • Tháng 4 hàng năm xem xét lại đặc tính TKNL cho mỗi kiểu máy (Tủ lạnh, máy điều hòa, TV)

  10. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN):(Trích nguyên bản) Bảng 2 - Hiệu suất năng lượng tối thiểu [TCVN 7830 : 2007]

  11. Bảng 3 - Cấp hiệu suất năng lượng [TCVN 7830 : 2007]

  12. Bảng 1 – Các điều kiện thử để xác định năng suất lạnh [TCVN 7831 : 2007]

  13. Bảng 1 – Các điều kiện thử để xác định năng suất lạnh [TCVN 6576 : 1999]

  14. COP, SEER, APF hay IPLV cho Việt Nam? • Trung Quốc và các nước Châu Âu cũng đồng ý vận dụng các tiêu chuẩn APF và IPLV để đánh giá đặc tính ĐHKK • Tiêu chuẩn dán nhãn cần hội đủ các điều kiện trọng yếu: - Chính xác khoa học - Hội nhập - Phù hợp hoàn cảnh Việt Nam, vì vậy cũng không giống hẳn bất cứ quốc gia nào

  15. Hệ thống phòng kiểm định: - XD Theo Tiêu chuẩn Quốc gia thống nhất - Có một số cơ sở kiểm định được cấp phép - Có đội ngũ cán bộ kỹ thuật có chuyên môn vững, có kinh nghiệm, có khả năng tư vấn khách hàng đầu tư CN đáp ứng tiêu chuẩn dán nhãn

  16. Có đủ thời gian chuẩn bị cho: - Các cơ sở đổi mới CN - Xây dựng hệ thống phòng thử nghiệm - Đào tạo chuyên gia tư vấn, chuyên gia kiểm định - Cần tăng cường thông tin, quảng bá. - Tập hợp ý kiến chuyên gia, các tổ chức KHCN, cơ quan quản lý NN, Liên hiệp các Hội KHKT, các doanh nghiệp trong nước, liên doanh, nước ngoài, …

  17. KẾT LUẬN • Dán nhãn TKNL cần được đầu tư triển khai tốt để khuyến khích SX, tiêu dùng,TKNL nhưng đồng thời phải có tác dụng khuyến khích SX, kinh doanh, bảo vệ SX trong nước. • Có thể sử dụng chỉ tiêu kiểu IPLV hoặc APF • TC áp dụng XD phù hợp với VN nhưng phải bảo đảm tính hội nhập: - Áp dụngcho cả Inverter và không inverter - Phù hợp với ISO và T ngoài trời của VN (Có thể lấy theo SL vùng ôn hòa T1) - Chú ý khí hậu địa phương và có HS vùng • Coi trọng xây dựng và phát triển phòng thử nghiệm đủ điều kiện, TC kiểm định. • Đào tạo, có CB kiểm định có chuyên môn, tay nghề vững.

  18. NHÃN TKNL CỦA NHẬT, TRUNG QUỐC VÀ AUSTRALIA

  19. Một số nhãn TKNL

  20. XIN CẢM ƠN!

More Related