1 / 22

MODULE

MODULE. KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN XUNG ĐỘT TRONG TẬP THỂ LỚP.  Nắm được các nguyên nhân nảy sinh MT  Nắm được nguyên tắc, các bước giải quyết MT tích cực  Vận dụng được các nguyên tắc, các bước giải quyết MT  Hướng dẫn được HS biết kiểm soát cơn giận và GQMT tích cực

ivria
Download Presentation

MODULE

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MODULE KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN XUNG ĐỘT TRONG TẬP THỂ LỚP

  2. Nắm được các nguyên nhân nảy sinh MT  Nắm được nguyên tắc, các bước giải quyết MT tích cực  Vận dụng được các nguyên tắc, các bước giải quyết MT Hướng dẫn được HS biết kiểm soát cơn giận và GQMT tích cực  Điều chỉnh được ND, PP và thời lượng • MỤC TIÊU I.

  3. NỘI DUNG II. Hoạt động 1: Nguyên nhân mâu thuẫn, các cách HS giải quyết MT Mục tiêu: Nhận dạng những nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn và hậu quả của cách giải quyết mâu thuẫn tiêu cực.

  4. THẢO LUẬN: 5’ (Phiếu HT số 1) 1.Trong thực tiễn giáo dục,Thầy/Cô thấy giữa HS thường mâu thuẫn với nhau về vấn đề gì? Nguyên nhân? 2. HS đã giải quyết những MT đó như thế nào? Hậu quả của những cách GQMT mang tính tiêu cực?

  5. Kết luận hoạt động 1: 1. Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn giữa HS:  Sự khác nhau về suy nghĩ và quan niệm  Sự khác nhau về mong muốn/ nhu cầu về lợi ích các nhân  Sự hạn chế do cách nhìn nhận sự việc/ vấn đề • Chỉ xuất phát từ ý muốn/ suy nghĩ chủ quan  Thích gây hấn, hiếu chiến, thích người khác phải phục tùng, hay lệ thuộc vào mình.

  6. Kết luận hoạt động 1: 1. Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn giữa HS:(tiếp)  Sự kèn cựa, muốn hơn người của ai đó  Sự định kiến, phân biệt đối xử Sự bảo thủ, cố chấp  Nói hoặc nghĩ không đúng về nhau  Ngoài ra còn có những nguyên nhân khác

  7. Kết luận hoạt động 1: 2. Các cách giải quyết HS đã sử dụng : Nói chuyện với nhau để hiểu và thông cảm/ bỏ qua cho nhau Cãi nhau, sau đó giận nhau không chào hỏi nhau Đánh nhau, sau đó không thèm nhìn mặt nhau Gây mất đoàn kết tạo môi trường học tập không an toàn.  Đánh nhau một cách dã man, cố tình xúc phạm,hủy hoại tinh thần và thể chất nhau, thậm chí còn quay video clip đưa lên mạng  Ngoài ra, còn những cách giải quyết khác,…

  8. 3. Hậu quả và cách giải quyết MT tiêu cực:  Hủy hoại lẫn nhau cả thể chất lẫn tinh thần  Làm cho HS mất dần đi lòng yêu thương con người thay vào đó là sự lạnh lùng, độc ác  Gây mất đoàn kết, tạo môi trường học tập không an toàn không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng học tập mà còn làm cho HS không dám và không muốn đến trường, v.v.. Kết luận hoạt động 1:

  9. NỘI DUNG II. Hoạt động 2: Cách giải quyết MT giữa HS mang tính tích cực Mục tiêu: GVCN học được cách giải quyết MT mang tính tích cực giữa HS với nhau trên cơ sở tôn trọng HS, lắng nghe và phản hồi ý kiến của nhau

  10. THẢO LUẬN: 5’ 1.Trước khi giải quyết mâu thuẫn giữa HS, người GV cần ứng xử với chính bản thân mình như thế nào? 2. Các nguyên tắc mà người GV đã thể hiện khi giải quyết mâu thuẫn trong câu chuyện là gì? 3. Các bước mà người GV sử dụng để khích lệ HS tự giải quyết MT?

  11. Kết luận hoạt động 2: 1.GVCN cần nhận thức rằng:  Mâu thuẫn nảy sinh là tất yếu  Phát hiện kịp thời, nhận dạng MT để chủ động giải quyết những mâu thuẫn. GVCN cần hướng dẫn HS cách kiểm soát cơn giận và biết tự giải quyết tích cực các MT nảy sinh GV cần phải kiểm soát được cảm xúc của bản thân

  12. Kết luận hoạt động 2: (tiếp) 2. Các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn: 2.1.Quy tắc giải quyết bất hoà giữa HS dành cho GV • Chỉ bắt đầu và tiếp tục giải quyết mâu thuẫn khi hai bên đã thực sự bình tĩnh • Yêu cầu các em tập trung vào vấn đề cần giải quyết, thiện chí, không kích động nhau tức giận • Đặt ra các câu hỏi trong tiến trình giải quyết bất hoà (4) Khuyến khích cả hai bên nêu ý kiến và suy nghĩ, cảm xúc của mình

  13. Kết luận hoạt động 2: (tiếp) 2. Các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn: 2.1.Quy tắc giải quyết bất hoà giữa HS dành cho GV (5) Lắng nghe cẩn thận và lắng nghe tích cực từng trẻ nói (6) Chỉ dẫn và khuyến khích trẻ lắng nghe nhau (7) Khuyến khích trẻ nhắc lại những gì người kia nói. Yêu cầu mỗi bên đặt mình vào vị thế của nhau để suy ngẫm, sau đó yêu cầu đôi bên đưa ra một vài cách giải quyết sau khi cân nhắc đến suy nghĩ, quan điểm của bên kia.

  14. Kết luận hoạt động 2: (tiếp) 2. Các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn: 2.1.Quy tắc giải quyết bất hoà giữa HS dành cho GV (8) Ghi nhận một cách trân trọng khả năng của trẻ trong việc lắng nghe và giao tiếp. (9) Làm trọng tài. Tránh thiên vị, đứng về một phía. (10) Khuyến khích các em tìm ra những phương án hay cách giải quyết có thể chấp nhận được đối với cả đôi bên và cam kết thực hiện.

  15. Kết luận hoạt động 2: (tiếp) 2. Các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn: 2.1.Quy tắc giải quyết bất hoà giữa HS dành cho GV 2.2.Quy tắc dành cho HS có MT, bất hoà khi giải quyết mâu thuẫn (1) Sẵn sàng lắng nghe (2) Sẵn lòng cùng nhau tìm kiếm giải pháp

  16. Kết luận hoạt động 2: (tiếp) 2. Các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn 3. Các bước giải quyết mâu thuẫn Quy trình 4 bước giải quyết MT giữa HS Bước 1. Khám phá vấn đề: Chuyện gì đã xảy ra Bước 2.Tìm hiểu cảm xúc: Cảm thấy thế nào Bước 3. Đề ra giải pháp và lựa chọn giải pháp (Muốn gì, muốn như thế nào?) Bước 4. Cam kết thực hiện

  17. KẾT LUẬN: Kĩ thuật được sử dụng để giải quyết mâu thuẫn giữa HS là yêu cầu từng bên lắng nghe người khác, phản hồi ý kiến và cảm xúc, mong muốn người khác và nói ra những suy nghĩ, ý kiến của bản thân.

  18. NỘI DUNG II. Hoạt động 3: Vận dụng cách giải quyết mâu thuẫn tích cực Mục tiêu: GVCN vận dụng được các nguyên tắc và các bước, kĩ thuật giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực

  19. Thảo luận: 3’ Tình huống: Giờ ra chơi, một nhóm HS cùng lớp bước vào quán nước ở cổng trường, lúc đó Hưng đang ngồi uống nước trong quán. Một trong số này vô tình nhổ nước bọt vào chân Hưng. Hưng quay lại yêu cầu người HS đó phải xin lỗi, tuy nhiên người đó đã khước từ, không chịu xin lỗi, lại còn cười Hưng? Không kiềm chế được Hưng đã đấm HS đó, thế là cuộc ẩu đả diễn ra. Nếu là GVCN của Hưng và nhóm HS kia, thầy/cô sẽ giải quyết mâu thuẫn giữa họ như thế nào?

  20. Kết luận hoạt động 3:  Trong thực tiễn giáo dục, GVCN không chỉ quan tâm g/quyết MT đã bộc lộ thành xung đột, mà còn phải quan tâm phòng tránh bằng cách trang bị cho HS cách ngăn ngừa mâu thuẫn bộc lộ và phát triển.  Khi giải quyết MT nảy sinh giữa HS cần dành thời gian để HS tạm lắng rồi yêu cầu các em tuân thủ các nguyên tắc và lắng nghe tích cực để tìm giải pháp giải quyết MT một cách tích cực.

  21. Kết luận hoạt động 3: • GVCN cần nhận thức được và làm cho HS hiểu là điều quan trọng không phải là chuyện gì đã xảy ra mà là cách chúng ta phản ứng với nó như thế nào mấu chốt giúp con người đề phòng và kiểm soát thái độ, hành vi tiêu cực, để có thái độ hành vi tích cực.

  22. Xin c¸m ¬n

More Related