1 / 72

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH`

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH`. NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Vũ Thị Thu Huyền 0983.855972 thuhuyen03@yahoo.com. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Về kiến thức:

jaxon
Download Presentation

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH`

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤCTP. HỒ CHÍ MINH` NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Vũ Thị Thu Huyền 0983.855972 thuhuyen03@yahoo.com

  2. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Về kiến thức: - Giúp người học nắm vững kiến thức cơ bản về quản lý nhân sự, tầm quan trọng của quản lý nhân sự, vai trò của hiệu trưởng trong công tác quản lý nhân sự Về kỹ năng: - Phát triển kỹ năng thực hiện các nhiệm vụ trong công tác quản lý nhân sự trường phổ thông Về thái độ: - Vận dụng kiến thức, kỹ năng quản lý nhân sự vào thực tiễn công tác quản lý phù hợp tình hình nhà trường, địa phương.

  3. NỘI DUNG CHÍNH • Một số vấn đề chung (3t) • Phân tích công việc (3t) • Xây dựng kế hoạch phát triển nhân sự (4t) • Tuyển dụng nhân sự (4t) • Phân công nhân sự (3t) • Đào tạo bồi dưỡng, phát triểnnhân sự (3t) • Đánh giá nhân sự (4t) • Duy trì nhân sự (6t)2t)

  4. Phương pháp Thời gian Tài liệu tham khảo Bài thu hoạch

  5. Khởiđộng 1. Viết tên một người mà Anh/Chị ngưỡng mộ nhất 2. Cho biết Anh/Chị ngưỡng mộ nhất điều gì ở người này?

  6. Cho thấy tầm quan trọng của thái độ: • Thái độ tạo nên sự khác biệt trong lãnh đạo/đánh giá người khác • Thái độ của con người sẽ góp phần xây dựng hoặc phá hủy tổ chức mà người đó làm việc • Thái độ là tài sản quý giá của con người

  7. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ I. Quản lý nhân sự Theo Anh/Chị trong 1 tổ chức gồm các nguồn lực nào?

  8. Nguồn lực con người Các nguồn lực trong tổ chức Nguồn lực khác Nguồn lực vật chất Tất cả các nguồn lực trên đều là phương tiện để thực hiện mục tiêu.

  9. Đặc trưng cơ bản của nguồn lực con người Nguồnnhânlựckhácvớicácnguồnlựckhác ở điểmnào? • Vừalàphươngtiệnvừalàmụctiêu • Tươngtácvớicácnguồnlựckhác (tácđộng) • Là con ngườicótrítuệ, cóđặcđiểmnhâncáchriêngbiệt

  10. Nhânsựcóvaitrònhưthếnàođốivớitổchức?

  11. Vaitrònguồn lực con người đốivớitổchức • Mọisựthànhcông hay thấtbạicủatổchứcđềudo con người Vôluậnviệcgìđều do ngườilàmra Rủi ro của mọi rủi ro là yếu tố con người Anh/Chịhiểunhưthếnàovềnhữngphátbiểutrên?

  12. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ TRƯỜNG Tham gia xây dựng, thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường Hưởng ứng các chủ trương phát triển nhà trường Chúng tôi là lực lượng tham gia trực tiếp vào quá trình giáo dục học sinh Xây dựng và phát triển văn hoá nhà trường Tham gia huy động và sử dụng các nguồn lực

  13. Khái niệm về quản lý nhân sự Nhân sự là gì? Nhân sự là nguồn nhân lực của một tổ chức, một cơ quan được hình thành trên cơ sở các cá nhân có vai trò khác nhau được liên kết với nhau theo mục tiêu nhất định.

  14. Quản lý nhân sự trong nhà trường là hoạt động gồm tuyển chọn, sử dụng, phát triển, động viên, tạo những điều kiện thuận lợi để các cá nhân và nhóm hoạt động có hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức với sự bất mãn ít nhất của cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trường.

  15. Tầmquantrọngcủaquảnlýnhânsự Quảnlýnhânsựlàchứcnăngcơbảncủangườilãnhđạo Quảnlýnhânsựlàđiềukiệnquantrọngđểlãnhđạocóhiệuquả Quảnlýnhânsựlànhântố then chốtthànhbạicủangườilãnhđạo

  16. Yếutố QĐ sựthànhcôngcủa GD làđộingũ, do đó QLNS hướngtới: • Sửdụnghiệuquảnguồnnhânlực, • Khaitháckhảnăngtiềmẩn, • Nângcaonăngsuấtlaođộng, lợithếcạnhtranhcủađộingũ. Vềmặtkinhtế • Quan điểm nhân văn về quyền lợi, vị thế và giá trị của người lao động, • Hài hoà quan hệ lợi ích của tổ chức và người lao động. • - Hiểu, lôi kéo, động viên, phát triển con người, hạn chế sai lầm sử dụng con người Vềmặtxãhội

  17. Một số thuyết/quan điểm về quản lý nhân sự Thuyết Nhu cầu của Abraham Maslow; Thuyết X, Y của Douglas McGregor; Thuyết Z của William Ouchi Thuyết Hai nhân tố của Frederick Herzberg; Thuyết Kỳ vọng của Victor Vroom; Quan điểm của Hackman và Oldham

  18. Thuyết Nhu cầu của Abraham Maslow

  19. Thuyết X giả định: + Con người bản chất không thích làm việc và luôn trốn tránh khi có thể. + Con người thích bị kiểm soát, nếu bị kiểm soát mới làm việc tốt. + Chỉ làm việc khi có sự ép buộc, trừng phạt. + Họ thụ động, trốn tránh trách nhiệm khi trốn tránh được. + Ích kỷ, nghĩ về mình trước, không có hoài bão, ước vọng tiến lên. Như vậy, Thuyết X coi con người vốn dĩ là tiêu cực, do đó phương thức quản lý theo giả định này là: cần phải thưởng nếu muốn họ làm việc và trừng phạt khi họ không làm việc.

  20. Thuyết Y coibảnchất con ngườilàtíchcực, chorằng: + Con ngườibảnchấtthíchlàmviệcvàcoiviệclàmlànhucầu. + Có ý thứctựkiểmtra, tựrènluyện, tựđiềuchỉnhkhiđượcgiaoviệcrõràng. + Dùlàngườibìnhthường, cũngcó ý thứctráchnhiệm, cólòngtựtrọng, biếtnhậntráchnhiệmtrongcôngviệc. + Ngườinàocũngcókhảnăngsángtạo, dùsángtạonhỏvàhăngháithựchiệnsựgiaoviệccósángtạo.

  21. Thuyết Z củaWilliam Ouchi Đánhgiárõràng, kiểmsoáttếnhị, mềmdẻo, Chếđộlàmviệcsuốtđời Tráchnhiệmtậpthể Đánh giá, đề bạt thận trọng Quan tâm vấn đề liên quan đến nhân viên Ra quyết định tập thể

  22. Nhân tố không hài lòng (demotivate factor) là tác nhân của sự không hài lòng của nhân viên trong công việc tại một tổ chức bất kỳ ThuyếtHainhântố Frederick Herzberg Nhân tố hài lòng (motivator factor) là tác nhân của sự hài lòng trong công việc

  23. Thuyết Kỳ vọng của Victor Vroom Trong quá trình hình thành và thúc đẩy động lực làm việc, có bốn yếu tố cơ bản: động viên, nỗ lực, hiệu quả và khen thưởng. Người quản lý luôn kỳ vọng rằng chu trình trên luôn diễn ra liên tục và không muốn xảy ra bất kỳ một biến cố nào khiến chu trình trên bị cắt đứt.

  24. Quanđiểmcủa Hackman và Oldham • Bảnthâncôngviệccóthểtồntạiđộnglựcnộitại, ngườilaođộngsẽđượckíchthíchtăngnăngsuấtlàmviệctùytheomỗicôngviệc. Vìvậy, đểlàmtăng ý nghĩacủacôngviệc, cầnphải:  • Làmtăngsựđadạngcủacôngviệcvànângcaotầmquantrọngcủacôngviệc • Biếnnhiệmvụthànhcơhộichongườilaođộng • Traoquyềntựchủchongườilaođộng • Cơchếthông tin phảnhồinhanhchóngvàtrựctiếpchongườilaođộng

  25. Câu hỏi: trên cơ sở các học thuyết/quanđiểmvề QLNS nêu trên, Anh/Chị có thể vận dụng như thế nào/ được những gì vào công tác quản lý nhân sự trong nhà trường phổ thông?

  26. Tình huống Để cắt giảm chi tiêu và tiết kiệm nguồn quỹ cho nhà trường, có một số ý kiến đề nghị không nên tổ chức các chuyến đi tham quan du lịch, sinh hoạt hàng năm dành cho đội ngũ CBVC của nhà trường. Là Hiệu trưởng, Anh/Chị có đồng tình ý kiến trên không? Tại sao? Điều gì sẽ xảy ra nếu nhu cầu của nhân viên không được đáp ứng?

  27. Các chức năng cơ bản của quản lý nhân sự Chức năng Hoạch định Nguồn nhân lực Nhà trường cần có đội ngũ là những ai? Chức năng tuyển dụng Chức năng duy trì nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng cao Làm thế nào để duy trì nguồn nhân lực? Nhà trường tìm nguồn nhân lực này ở đâu và bằng cách nào? Chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Nhà trường phát triển nguồn nhân lực như thế nào, bằng cách nào?

  28. I. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC

  29. 1. Khái niệm • là quá trình nghiên cứu nội dung công việc • xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn • các phẩm chất, kỹ năng cần thiết phải có để thực hiện công việc.

  30. TÌNH HUỐNG Được điều động về làm hiệu trưởng trường mới, sau một thời gian HT phát hiện thái độ làm việc của cô P - giáo viên của trường chưa tốt. Cụ thể là mỗi khi giao việc cho cô P, Hiệu trưởng phải nhắc nhở nhiều lần. Có lần cô P tỏ vẻ khó chịu cho rằng: trước đây cô P không làm những việc lặt vặt như vậy. Câu hỏi: 1. Anh/Chị hãy phân tích nguyên nhân của thực trạng trên? 2. Chia sẻ cách giải quyết, và phân tích lý do?

  31. SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Công việc cụthể Tráchnhiệm Quyềnhạn Kếhoạchnhânlực Môtảcôngviệc Tuyểnchọn Phântíchcôngviệc Bảntiêuchuẩncôngviệc Phâncông, sửdụng Đàotạo, BD Đánhgiá Kiếnthức Kỹnăng Tháiđộ Lương & phúclợi

  32. MÔ TẢ - Nhiệm vụ cụ thể - Trách nhiệm - Quyền hạn NGUỒN THÔNG TIN -Người phân tích công việc -Người thực hiện công việc -Người quản lý trực tiếp THÔNG TIN VỀ CÔNG VIỆC - Nhiệm vụ - Tiêu chuẩn thực hiện - Trách nhiệm - Kiến thức cần thiết - Kỹ năng cần thiết - Kinh nghiệm cần thiết - Bối cảnh thực hiện - Quyền hạn - Phương tiện QUẢN LÝ -Tuyển dụng -Lựa chọn -Đào tạo và phát triển -Đánh giá -Lương, thưởng… PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN -Qua công việc -Phỏng vấn -Bảng câu hỏi -Quan sát -Nhật ký công việc TIÊU CHUẨN - Kiến thức - Kỹ năng - Thể chất - Phẩm chất Quytrìnhphântíchcôngviệc

  33. Mối quan hệ giữamôtảcôngviệc và tiêu chuẩn công việc

  34. Bảnmôtảcôngviệc Phânđịnhrõchứcnăng, nhiệmvụ, quyềnhạnchứcdanhcôngviệc Giúpđộingũbiếtrõtráchnhiệm, côngviệc Cơsởtuyểndụng, phâncông, bồidưỡng… Cơsởkiểmtra, giámsátcôngviệc Cơsởđánhgiákếtquảcôngviệc, trảlương, thưởng, đãingộ... Mụctiêu thiếtkế Thôngtin chung (têncôngviệc, bộphận…) Mụcđíchcủacôngviệc Nhữngtráchnhiệmchính Kếtquảcôngviệccầnđạtđược Tráchnhiệmquảnlý, giámsát Yêucầuđốivớingườithựchiện Điềukiện, môitrườnglàmviệc Phầnxácnhận Cấutrúc

  35. Thực hành: viết bản mô tả công việc sau: • Hiệu trưởng • Phó hiệu trưởng • Bảo vệ • Nhân viên y tế/ thiết bị • Phụ trách thí nghiệm • Thủ thư (nhân viên thư viện) • Tổ trưởng chuyên môn • Giáo viên giảng dạy/chủ nhiệm

  36. Bản tiêu chuẩn công việc Nêu yêu cầu về tiêu chuẩn nghề nghiệp mà người thực hiện công việc cần có, cụ thể là: + Phẩm chất chính trị, đạo đức + Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ + Trình độ ngoại ngữ, tin học + Các khóa đã được đào tạo, bồi dưỡng + Các kỹ năng hỗ trợ cho công việc + Kinh nghiệm công tác, các thành tích đã đạt được + Tuổi đời, sức khỏe, khả năng thích ứng đối với điều kiện làm việc + Hoàn cảnh gia đình…

  37. Yêucầunghềnghiệpđòihỏi GV ngày nay: • trình độ học vấn và tầm văn hóa • năng lực và kinh nghiệm • năng lực tổ chức, lãnh đạo và quản lý • khả năng giao tiếp, tuyên truyền, vận động, thuyết phục và nghệ thuật giáo dục • phẩm chất, đạo đức và sự tận tâm.

  38. YÊU CẦU TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC GV • PHẨM CHẤT • - Phẩmchấtchínhtrịcủacôngdângươngmẫu • Đạođứcnghềnghiệp • Lốisống, tácphong • Ứngxửvớihọcsinh, đồngnghiệp • Tíchcựcđổimớivàthíchứngcao KIẾN THỨC - Đạttrìnhđộchuẩn - Nắmvữnghệthống PPDH,GD - Cácquyđịnhchỉđạocủabộ GD - Cáckiếnthứcvề TLH, GDH - Vốn VH chung - Vốn VHSP - Kiếnthứcphápluật - Ngoạingữ, tin học • KỸ NĂNG • - NL chẩnđoánnhucầuvàhiểutâmlý HS • NL Thiếtkếvàlập KH DH/GD • NL tổchứcthựchiệnbàigiảng, KH • NL giámsát, đánhgiákếtquả DH, GD • Kỹnăng GQVÐ, nănglựcgiaotiếp SP • NL tựhoànthiện

  39. III. PHÂN CÔNG NHÂN SỰ

  40. 1. Khái niệm • Phâncông là giaochocôngviệcgìhoặcgiaocholàmmộtphầnviệcnhấtđịnhnàođó. (TừđiểntiếngViệt) • Nhiệmvụ là côngviệcphảilàmvìmộtmụcđíchvàtrongmộtthờigiannhấtđịnh. • Sửdụng là đemdùngvàomộtcôngviệccụthể.

  41. Phâncôngnhânsựlà quátrìnhgiaocôngviệc, nhiệmvụchođộingũcánbộ, giáoviên, nhânviêntrongnhàtrường.

  42. 2. Ý nghĩa • Việc phân công, sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên hợp lý, đúng việc, đúng người sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

  43. 3. Nguyên Tắc Phân Công 1. Kết hợp nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ thủ trưởng 2. Đảm bảo chất lượng GD, hài hòa các lợi ích của nhà trường, HS, GV 3. Hướng tới mục tiêu chiến lược: Xây dựng đội ngũ ổn định, lâu dài • 4. Đúng chuyên môn đào tạo, • chức danh tuyển dụng 5.Vừa sức, đồng đều, công bằng

  44. Suy ngẫm Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: “30% số công chức sáng cắp ô đi, tối cắp về” 50% công chức làm việc, 50% chỉ “giữ chỗ ăn lương”

  45. Phân công cho P.Hiệu trưởng Phâncôngcác P.HT phụ tráchcácmảngcôngviệc: Giaonhiệmvụcụthể, chú ý pháthuysởtrường, hạnchế sởđoản; -Thôngbáocôngkhai trong nhà trường bằng VB; - ỦyquyềncụthểkhiHT vắngmặt.

  46. Hoạt động Thầy H được bổ nhiệm Hiệu trưởng trường X. Do bất đồng với cô T, là phó HT, nên thầy H không giao nhiệm vụ cụ thể và tự mình giải quyết tất cả mọi công việc trong nhà trường. Do không được phân công nhiệm vụ cụ thể, cô T ngày càng lơ là, xao nhãng công việc. Vì thế, kết quả nhìn chung của nhà trường cũng bị ảnh hưởng. Kết thúcnămhọc, thầy H báo cáo với cấptrên về kết quả công tác của cô T và đề nghị chuyển cô T sang nơi khác. Câuhỏi: - Anh/Chịhãynhậnxétvềcáchlàmcủa thầy H. - Theo Anh/Chị, việcchọnlựavàphâncôngnhiệmvụchocácphóhiệutrưởngđượcthựchiệnnhưthếnào?

  47. Phân công cho Tổ trưởng CM • Tiêu chí chọn TTCM: • Tư tưởng chính trị vững vàng • Chuyên môn • Trung thực, dũng cảm, uy tín • Có năng lực quản lý • Có sức khỏe, điều kiện ...

  48. HT ra quyết định bổ nhiệm TTCM (Điều lệ trường Trung học) Nhiệm vụ của Tổ chuyên môn (Đ.16. Điều lệ trường trung học 2011) a) Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theo quy định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và các quy định khác hiện hành; c) Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; d) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.

  49. Phân công cho Giáo viên CN GVCN có vai trò quan trọng trong việc xây dựng tập thể lớp Nhiệm vụ của GVCN (Điều lệ trường Trung học)

  50. Phân công Giáo viên Giảng dạy Nhiệm vụ của GV (Đ.31 - Điều lệ trường Trung học 2011) • Căn cứ để phân công • 1.Đặcđiểmtìnhhìnhcụthể • củatừnglớphọc,đốitượng HS; • 2.Nănglực, trìnhđộ,phẩmchấtcủa GV; • 3.Kếtquảgiảngdạycủa GV • nămhọctrước; • 4.Sứckhoẻ, hoàncảnh,nguyệnvọng • của GV; • 5.Nguyệnvọngcủa HS, CMHS.

More Related