1 / 17

Người trình bày : Trần Thị Mai Hương , Phó chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam .

Hội thảo “Giới và việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) tại Việt Nam” Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, ngày 6 – 7/9/2010. THỰC HIỆN MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ VÀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ , TRẺ EM TỪ GÓC NHÌN CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI. Người trình bày : Trần Thị Mai Hương ,

Download Presentation

Người trình bày : Trần Thị Mai Hương , Phó chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam .

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Hội thảo “Giới và việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) tại Việt Nam” Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, ngày 6 – 7/9/2010 THỰC HIỆN MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ VÀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ , TRẺ EM TỪ GÓC NHÌN CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI. Người trình bày : Trần Thị Mai Hương , Phó chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam .

  2. NỘI DUNG CHÍNH • Các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ - định hướng phát triển vì con người. • Thực hiện Các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ - những bài học thực tiễn từ góc nhìn của các tổ chức xã hội. • Cần làm nhiều hơn nữa để bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em.

  3. 1. CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ ( MDGs) • Khuôn khổ thống nhất cho phát triển của thế giới , kỳ vọng về tương lai tốt đẹp và an toàn hơn vào 2015. • Tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội là hai quá trình thúc đẩy lẫn nhau hướng tới phát triển bền vững. • Mọi người cùng hành động : Các quốc gia cam kết khắc phục những trở ngại có tính toàn cầu.

  4. 2. MDGs – những điểm nổi bật • Áp dụng phương pháp tiếp cận quyền và lồng ghép giới trong thiết kế 8 MT chung , 18 MT cụ thể và 48 chỉ tiêu . • Tập trung đáp ứng những nhu cầu thực tiễn thiết yếu đồng thời có quan tâm tới lợi ích chiến lược của hai giới . VD : tỷ lệ nữ trong Nghị viện , học vấn cho trẻ em gái .

  5. 3. MDGs với phụ nữ • Tăngcườngbìnhđẳnggiớivànângcaoquyềnnăngchophụnữkhôngchỉlàmộtmụctiêumàcònlàgiảiphápđểthựchiệnhiệuquảcácmụctiêupháttriển . • Bìnhđẳnggiớilàyếutốxuyênsuốtcácmụctiêu MDGs – mụctiêu 3 cótínhmấuchốt . MDGs khôngthểđạtđượcnếukhôngthựchiệnbìnhđẳnggiới, tăngquyềnnăngcho PN.

  6. 4. MDGs với trẻ em • Tậptrungvàoxóađóinghèocùngcực , tăngcườngdinhdưỡng , tiêmchủng , phổcậpgiáodục … • Nhằmbảođảmchotrẻemcơbảnđượchưởngcácquyềnsốngcònvàpháttriểnthuộcbốnnhómquyềntrẻem . • Quantâmtớiviệcbảođảmchotrẻemgáiđượchọchànhbìnhđẳngnhưtrẻemtrai , giảmtìnhtrạngvịthànhniênmangthai .

  7. 5. CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM ( VDGs) • Sự vận dụng và phát triển cho phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước . • Bổ sung một số chỉ tiêu đáng chú ý : - Thực hiện ghi tên cả vợ , chồng trong Giấy chúng nhận quyền sử dụng đất vào 2005 - Giảm mức độ tổn thương của phụ nữ trước hành vi bạo lưc gia đình .

  8. 6. THỰC HIỆN MDGs : Kết quả trong tầm tay • “ Thế giới đã ít đói nghèo và lành mạnh hơn” (UNDP ,7/2010 ) • Hiệu quả của tăng trưởng hướng tới người nghèo đạt được thông qua chiến lược phát triển tập trung vào nông nghiệp, nơi có đông LĐ nữ. • Có những bằng chứng đáng báo động về gia tăng cách biệt dựa vào các tiêu chí đói nghèo , giới và khu vực địa lý - ảnh hưởng tới đời sống, cơ hội của phụ nữ , trẻ em.

  9. 7. Thực hiện MDGs - Một số bài học • Đầu tư cho giáo dục là một trong những biện pháp hiệu quả nhất đề tăng thu nhập , sản lượng lương thực , y tế và bình đẳng giới. • Các nước châu Phi- Mỹ Latinh : Tập trung nâng cao quyền năng cho phụ nữ dẫn tới thành công trong tiến trình thực hiện MDGs khác . • Thách thức : Mất cân đối trong phát triển , tác động của khủng hoảng kinh tế , lạm phát, biến đổi khí hậu .

  10. 8. VIỆT NAM SAU 2/3 CHẶNG ĐƯỜNG • Có nhiều triển vọng tốt , đạt sớm hơn 2015. • Đáng chú ý : -17% TE không nhập học đúng độ tuổi và 22% không hoàn thành THCS , không rõ nữ chiếm? - Tỷ lệ tử vong sơ sinh , trẻ dưới 5 tuổi , chết mẹ chậm cải thiện , khó đạt. - Một số chỉ tiêu khó giám sát : vị thành niên mang thai ,tỷ lệ sổ đỏ có tên cả vợ và chồng... - Bài học về sự tham gia của người dân không cho thấy vai trò phụ nữ , trẻ em.

  11. 9. ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ , TRẺ EM CẦN NỖ LỰC HƠN NỮA • Quán triệt đầy đủ quan điểm bình đẳng giới và lợi ích trẻ em đặt lên hàng đầu . • Tăng cường huy động nguồn lực cho mục tiêu 3 và 4: Cần gấp đôi nguồn lực cho MT3 (Ngân hàng thế giới ,WB 2008) • MDGs không phải là tất cả ! Chưa đề cập tới quyền năng kinh tế của phụ nữ , các nhóm quyền bảo vệ và tham gia của trẻ em.

  12. 10.Khuyến nghị về những vấn đề liên quan tới quyền trẻ em • Nhận thức đầy đủ ành hưởng của nạn đói nghèo tới trẻ em : - Khác với người lớn , - Tác động tới hàng loạt quyền TE về sức khỏe , giáo dục , dinh dưỡng , tham gia và được bảo vệ trước các tệ lạm dụng , bóc lột và phân biết đối xử, - Tác động tới tương lai các em và để lại hậu quả tới thế hệ sau.

  13. 11. Khuyến nghị về những vấn đề liên quan tới quyền trẻ em (tiếp) • Hưởng ứng” Sáng kiến toàn cầu giáo dục cho trẻ em gái” : Học vấn cho em gái là quyền năng người phụ nữ tương lai. • Cần những giải pháp hiệu quả hơn ; tập trung vào nhóm trẻ thiệt thòi ; nhằm vào các chỉ tiêu giảm tử vong TE , tiêm chủng , giảm tỷ lệ chết mẹ , chăm sóc SK sinh sản (UNICEF,9/2010). • Đẩy mạnh quyền tham gia , tăng cường quyền bảo vệ của TE .

  14. 12. Một số vấn đề đáng quan tâm • Tình trạng lao động trẻ em , đặc biệt là các em gái làm việc tự tạo xa nhà . • Nạo thai vị thành niên và ảnh hưởng . • Lựa chọn giới tính thai nhi - phân biệt đối xử từ trong bào thai - dẫn tới mất cân bằng giới tính khi sinh . • Tai nạn , thương tích ,các tệ nạn xã hội khác…

  15. 13. Khuyến nghị liên quan tới quyền phụ nữ • Bảo đảm bình đẳng thực chất cho phụ nữ trong các lĩnh vực , trước hết là kinh tế do chị em thiếu tiếp cận nguồn lực và yếu kỹ năng . • Ưu tiên đáp ứng các nhu cầu về chăm sóc sức khỏe , SKSS – nền tảng cho XH khỏe mạnh và kinh tế tăng trưởng . • Đầu tư vào nâng cao năng lực cho phụ nữ ; Tăng cường sự tham gia của PN song song với lồng ghép giới trong các lĩnh vực.

  16. 14. Các vấn đề đáng quan tâm • Tư tưởng gía trưởng còn khá phổ biến- nguyên nhân sâu xa của bất bình đẳng giới . • PN đảm nhiệm chủ yếu gánh nặng công việc nội trợ gia đình . • Phân biệt đối xử với phụ nữ , trực tiếp và gián tiếp , kể cả trong luật pháp , chính sách . • Các tệ nạn mại dâm , buôn bán PN , bạo lực gia đình…vi phạm nghiêm trọng quyền PN.

  17. 15 . Huy động nhiều hơn sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ • Trong xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án nhằm vào các mục tiêu Thiên niên kỷ . • Trong công tác giám sát , đánh giá tiến độ thực hiện MDGs , có thể dưới dạng báo cáo độc lập. • Phản biện xã hội . • Tuyên truyền , vận động cộng đồng hướng tới phát triển bền vững .

More Related