1 / 25

Một số nhận định về nhận thức của các doanh nghiệp Việt nam về sở hữu trí tuệ

Một số nhận định về nhận thức của các doanh nghiệp Việt nam về sở hữu trí tuệ. Cục Sở hữu trí tuệ 3/2008. Nội dung báo cáo. Một số nhận định khái quát về nhận thức của DN về SHTT Tình hình nộp đơn đăng ký xác lập quyền SHCN của các DN Hội thảo, tập huấn về SHTT cho các DN

louis
Download Presentation

Một số nhận định về nhận thức của các doanh nghiệp Việt nam về sở hữu trí tuệ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Một số nhận định về nhận thức của các doanh nghiệp Việt nam về sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ 3/2008

  2. Nội dung báo cáo • Một số nhận định khái quát về nhận thức của DN về SHTT • Tình hình nộp đơn đăng ký xác lập quyền SHCN của các DN • Hội thảo, tập huấn về SHTT cho các DN • Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ, nâng cao nhận thức về SHTT cho các DN • Hoạt động dịch vụ đại diện SHCN • Công tác thực thi, bảo vệ quyền SHTT • Một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của DN về SHTT

  3. MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH KHÁI QUÁT1. Tình hình nộp đơn đăng ký xác lập quyền SHCN của DN • Bảo hộ quyền SHCN mang lại lợi ích cơ bản và thiết thực cho các DN: • Nâng cao khả năng cạnh tranh của DN • Bảo vệ uy tín của DN • Giảm thiểu những rủi ro • Tránh các nguy cơ tranh chấp • Nhận thức và hiểu biết của các DN về SHTT đã được nâng cao rõ rệt

  4. 1. Tình hình nộp đơn đăng ký xác lập quyền SHCN của DN • Nhiều DN đã chủ động tiến hành đăng ký xác lập quyền SHCN: • Số lượng đơn đăng ký SHCN tăng trung bình hàng năm ở mức khoảng 20%:

  5. 1. Tình hình nộp đơn đăng ký xác lập quyền SHCN của DN • Chuyển biến tích cực trong nhận thức về sự cần thiết phải bảo vệ quyền SHTT • Chưa tương xứng với nội lực DN và đòi hỏi của nền kinh tế và hội nhập quốc tế • Đơn NH và KDCN là chủ yếu, đơn sáng chế chiếm tỷ lệ nhỏ: DN chưa thực sự quen thuộc với môi trường pháp lý và cơ chế bảo hộ SHTT với ràng buộc chặt chẽ và tiêu chuẩn cao

  6. 1. Tình hình nộp đơn đăng ký xác lập quyền SHCN của DN • Một số sai lầm DN thường mắc phải trong quá trình xác lập quyền: • Không tích cực và chủ động nghiên cứu các thông tin, tư liệu sáng chế • Không tự đánh giá ý tưởng và phát triển ý tưởng đó • Hình thành ý tưởng tốt nhưng không đăng ký bảo hộ • Công bố kết quả nghiên cứu khi chưa tiến hành thủ tục đăng ký xác lập quyền

  7. 1. Tình hình nộp đơn đăng ký xác lập quyền SHCN của DN • Nguyên nhân: DN còn hạn chế về nhận thức và năng lực trong • Nhận thức về tầm quan trọng của quyền SHTT • Xây dựng chiến lược về thiết lập và phát triển tài sản trí tuệ • Hiểu biết quy định pháp luật về SHTT, trình tự, thủ tục đăng ký xác lập và bảo vệ quyền SHTT

  8. 1. Tình hình nộp đơn đăng ký xác lập quyền SHCN của DN • Bảo vệ quyền SHTT, chống hành vi xâm phạm và tránh xâm phạm quyền • Khai thác hiệu quả nguồn thông tin tư liệu sẵn có về SHCN • Bố trí cán bộ, bộ phận chuyên trách về SHTT • Thách thức đối với các DN trong thâm nhập thị trường trong nước và nước ngoài

  9. 2. Hội thảo, tập huấn SHTT cho DN • Cục Sở hữu trí tuệ chủ trì, phối hợp tổ chức hội thảo, tập huấn về SHTT cho các DN • Mục tiêu: đào tạo, phổ biến, tuyên truyền chính sách, pháp luật, kiến thức về SHTT • Đa dạng về hình thức và nội dung • Tăng thêm số lượng, thời gian hội thảo • Mở rộng quy mô: ở cả trung ương và các địa phương trong cả nước

  10. 2. Hội thảo, tập huấn SHTT cho DN • Năm 2005: • 18 hội thảo (2095 người) có sự tham gia của DN • 34 lớp tập huấn ( 2190 người), trong đó có 17 lớp dành cho DN (1250 người) • Năm 2006: • 13 hội thảo (1460 người) có sự tham gia của DN • 31 lớp tập huấn SHTT cho cơ quan quản lý, thực thi và DN (2657 người), trong đó có 21 lớp dành cho DN (1750 người)

  11. 2. Hội thảo, tập huấn SHTT cho DN • Năm 2007: • 24 hội thảo (2476 người) có sự tham gia của DN • 33 lớp tập huấn (3047 người), trong đó có 13 lớp dành cho DN (327 người), 15 lớp cho cơ quan quản lý, thực thi và DN (1474 người), 5 lớp cho các trường đại học, viện nghiên cứu

  12. 2. Hội thảo, tập huấn SHTT cho DN • Trong 3 năm từ 2005-2007: • 55 hội thảo có sự tham gia của DN - 6031 người tham dự • 98 lớp tập huấn chung về SHTT - 7894 người tham dự, trong đó có 51 lớp tập huấn riêng cho DN - 3277 người tham dự • Nhu cầu lớn của các DN về đào tạo kiến thức, pháp luật về SHTT • Đội ngũ cán bộ đào tạo của Cục SHTT hiện có chưa đáp ứng đủ nhu cầu

  13. 3. Hỗ trợ DN phát triển tài sản trí tuệ • Quyết định số 68/2005/QĐ-TTG v/v phê duyệt Chương trình Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp • Mục tiêu: • Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, đào tạo, phổ biến kiến thức và pháp luật về SHTT cho các DN • Hỗ trợ DN trong việc đăng ký bảo hộ, khai thác, phát triển tài sản trí tuệ • Đẩy mạnh hoạt động tư vấn, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu của DN, hướng dẫn khai thác thông tin về SHTT • Ưu tiên hỗ trợ các doanh nghiệp có các sản phẩm chiến lược, có tiềm năng xuất khẩu

  14. 3. Hỗ trợ DN phát triển tài sản trí tuệ • Bộ KH và CN chủ trì phối hợp với các cơ quan có chức năng triển khai Chương trình - Hỗ trợ các địa phương, tập thể doanh nghiệp tại địa phương rà soát và tiến hành thủ tục đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận cho đặc sản của địa phương - Tăng cường tư vấn, cung cấp thông tin SHTT cho DN: 6 tháng cuối năm 2007 tại Văn phòng 2 của Cục Sở hữu trí tuệ tại TP. Hồ Chí Minh: Trung bình mỗi tháng có khoảng 400 khách yêu cầu tư vấn qua điện thoại, 200 yêu cầu tư vấn trực tiếp, đa số của DN trong nước

  15. 4. Dịch vụ đại diện SHCN • Số lượng cá nhân, tổ chức hành nghề dịch vụ đại diện SHCN tăng nhanh: • Hiện có 235 cá nhân được cấp Chứng chỉ hành nghề DVĐD SHCN, 80 tổ chức đủ điều kiện hành nghề DVĐD SHCN • Cục SHTT đã tổ chức 3 kỳ thi kiểm tra nghiệp vụ đại diện SHCN - 229 người tham dự • Đại diện SHCN có vai trò quan trọng trong trợ giúp DN xác lập, khai thác và bảo vệ quyền SHTT, góp phần nâng cao nhận thức của DN về SHTT

  16. 5. Thực thi, bảo vệ quyền SHCN • Số lượng các vụ xâm phạm quyền SHTT bị xử lý tăng đáng kể • Năm 2006: - Thanh tra KH&CN: xử lý 88 vụ xâm phạm quyền SHCN, với 449.866 sản phẩm xâm phạm bị xử lý, tổng số tiền phạt là 170,2 triệu đồng - Hải quan: xử lý 7 vụ xâm phạm quyền SHCN - Toà án: thụ lý 14 vụ án dân sự, giải quyết 11 vụ liên quan đến quyền SHTT; thụ lý 51 vụ án hình sự với 110 bị cáo, xét xử 44 vụ với 91 bị cáo liên quan đến xâm phạm quyền SHTT.

  17. 5. Thực thi, bảo vệ quyền SHCN - Cơ quan cảnh sát KT, QL thị trường xử lý nhiều vụ xâm phạm quyền SHCN - Cục SHTT: Cung cấp ý kiến chuyên môn về SHCN cho cơ quan, tổ chức, DN có liên quan và tư vấn giải quyết 601 vụ xâm phạm quyền SHCN, 31 vụ cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới SHCN

  18. 5. Thực thi, bảo vệ quyền SHCN • Năm 2007: - Thanh tra KH&CN: thanh tra trên 600 cơ sở, xử lý 136 vụ XP KDCN, 606 vụ XP nhãn hiệu, 16 vụ XP sáng chế, 3 vụ XP chỉ dẫn địa lý, tổng số tiến phạt gần 2 tỷ đồng - Hải quan: tiếp nhận và xử lý 27 đơn yêu cầu tạm dừng thủ tục hải quan, tạm dừng và xử lý 13 vụ, tổng số tiền phạt 970 triệu đồng

  19. 5. Thực thi, bảo vệ quyền SHCN - Cơ quan QLTT: thụ lý 2496 vụ XP quyền SHTT, xử lý 2423 vụ (chủ yếu là XP nhãn hiệu và KDCN), tổng số tiền phạt trên 1,2 tỷ đồng - Cảnh sát kinh tế: thụ lý 128 vụ, xử lý 86 vụ XP quyền - Thanh tra VHTT&DL: xử lý 400 vụ XP quyền tác giả, quyền liên quan, tổng số tiền phạt gần 700 triệu đồng

  20. 5. Thực thi, bảo vệ quyền SHCN - Toà án: thụ lý 16 vụ án dân sự về quyền tác giả, chuyển giao công nghệ; giải quyết 15 vụ; xét xử 10 vụ hình sự XP quyền SHTT - Cục SHTT: cung cấp 520 ý kiến chuyên môn cho cơ quan, tổ chức, DN • Nỗ lực lớn của cơ quan thực thi • Thay đổi tích cực trong nhận thức của DN: chủ động yêu cầu áp dụng biện pháp xử lý XP quyền SHTT

  21. II. NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA DN VỀ SHTT • Hoàn thiện hệ thống VBPL về SHTT giúp DN có công cụ pháp luật cần thiết để bảo vệ quyền SHTT của mình • Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, pháp luật về SHTT phù hợp với nhu cầu của DN • Tăng cường hoạt động trợ giúp, tư vấn và giải đáp pháp luật giúp DN đăng ký xác lập và thực thi quyền SHTT

  22. II. NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA DN VỀ SHTT 4. Hoàn thiện và đưa vào hoạt động thư viện điện tử về SHCN; tập huấn kỹ năng tra cứu thông tin SHCN; cung cấp thông tin SHCN phục vụ nhu cầu của DN 5. Xuất bản công báo SHCN dạng CD; xây dựng trang web chứa thông tin cập nhật về pháp luật SHCN và hoạt động SHCN 6. Khuyến khích thiết lập các tổ chức bảo vệ quyền SHTT, các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực SHTT

  23. Xin cảm ơn!

More Related