1 / 55

Làm thế nào để Phòng tránh 100 Triệu Cái chết do Thuốc lá

Làm thế nào để Phòng tránh 100 Triệu Cái chết do Thuốc lá. Thomas R. Frieden, MD, MPH Sở Y tế và Ban Vệ sinh Tâm thần Thành phố New York. Thuốc lá: Nguyên nhân Tử vong Hàng đầu Thế giới Ngày nay. Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới. (2005). Tỷ lệ Hút thuốc.

maya-lamb
Download Presentation

Làm thế nào để Phòng tránh 100 Triệu Cái chết do Thuốc lá

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Làm thế nào để Phòng tránh 100 Triệu Cái chết do Thuốc lá Thomas R. Frieden, MD, MPH Sở Y tế và Ban Vệ sinh Tâm thần Thành phố New York

  2. Thuốc lá: Nguyên nhân Tử vong Hàng đầu Thế giới Ngày nay Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới. (2005).

  3. Tỷ lệ Hút thuốc • Cứ 4 người lớn thì có 1 người hút thuốc • Có hơn một tỷ người hút thuốc trên toàn thế giới • Ước tính chính xác nhất̉ • Dữ liệu hiện tại về tỷ lệ hút thuốc ở người lớn có chất lượng không đồng đều • Tỷ lệ hút thuốc khác nhau rất nhiều • Ở các quốc gia và các nhóm nhỏ • Ví dụ: nam giới/phụ nữ, nông thôn/thành thị • ~80% số người hút thuốc sống ở 24 quốc gia • 2/3 số người hút thuốc sống ở 15 quốc gia có thu nhập vừa và thu nhập thấp

  4. Tiêu thụ Thuốc lá

  5. Thuốc lá là nguyên nhân chính tạo nên sự bất bình đẳng về y tế Nguồn: Jha và cộng sự (2006).

  6. Kiểm soát Thuốc lá Hiệu quả • Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá đưa ra bối cảnh để cải thiện • Tuy nhiên . . . • Hiện tại, không có gói kỹ thuật tiêu chuẩn nào để kiểm soát thuốc lá (khác với bệnh Lao, HIV và sốt rét) • Mục tiêu quốc tế có thể định lượng cho việc kiểm soát thuốc lá chưa được thiết lập • Nguồn vốn của chính phủ và tư nhân dành cho kiểm soát thuốc lá còn hạn chế

  7. Kinh phí Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới. (2007).

  8. Can thiệp • Các biện pháp can thiệp kiểm soát thuốc lá đã cho thấy hiệu quả • Tuy nhiên, mới chỉ có ít quốc gia dùng các biện pháp này Nguồn hình ảnh: Bác sĩ vì Môi trường Không Khói thuốc, Canada. (2007).

  9. 5 Cấu phần Chính trong Kiểm soát Thuốc lá 1. Thuế • Giảm tính hợp lý về giá để giảm lượng tiêu thụ 2. Hình ảnh • Cấm tất cả các quảng cáo/quảng bá • Quảng cáo chống thuốc lá (bao gồm nhãn mác, thông tin đại chúng) 3. Các địa điểm cấm hút thuốc 4. Bỏ thuốc 5. Đánh giá

  10. Lượng Tiêu thụ Thuốc lá Giảm khi giá Tăng. Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới. (2001).

  11. Tăng Thuế Thuốc lá • Cho đến nay, tăng giá được biết là cách hiệu quả nhất để giảm lượng sử dụng thuốc lá • Trẻ em, thanh thiếu niên và người có thu nhập thấp là những người nhạy cảm nhất với giá • Thuế thuốc lá nhìn chung được người dân ủng hộ • Các khoản dành riêng để dùng cho kiểm soát thuốc lá và các chương trình y tế/xã hội khác làm tăng thêm sự ủng hộ của người dân • Bất chấp những luận điệu của ngành công nghiệp thuốc lá, thuế cao không làm giảm doanh thu của chính phủ

  12. Đặt ra Thuế Suất Hiệu quả • Đặt ra mục tiêu để giảm tỷ lệ thuốc lá • Xác định độ co giãn theo giá của lượng tiêu thụ và tỷ lệ hút thuốc lá • Trong các nền kinh tế thị trường lớn, tăng giá 10% sẽ dẫn đến giảm lượng sử dụng 2,5–5% • Độ co dãn của tỷ lệ hút thuốc được ước tính bằng khoảng một nửa độ co giãn của lượng sử dụng • Lập thuế suất • Để duy trì tính hiệu quả, phải điều chỉnh thuế theo định kỳ theo lạm phát và sức mua của người tiêu dùng

  13. Thuế Cao tại Thành phố New York làm Giảm Doanh số bán Thuốc lá Nguồn: Sở Y tế Thành phố New York. (2007).

  14. Người New York bỏ thuốc Nói rằng Thuế cao là Lý do Chính Nguồn: Frieden và cộng sự (2005).

  15. Điều chỉnh Giá Nguồn: Sở Y tế Thành phố New York. (2007).

  16. Ngăn chặn Buôn lậu • Việc trốn thuế thuốc lá làm kích cầu ở thanh thiếu niên và những người có thu nhập thấp • Giảm nạn buôn lậu sẽ bảo vệ cả lợi ích về y tế và doanh thu thuế • Các công ty thuốc lá thường đồng lõa với việc trốn thuế và có thể dàn xếp việc trốn thuế đó • Buộc các nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm về mặt pháp lý và tài chính để bảo đảm sản phẩm không được bán phi pháp

  17. Ngành công nghiệp Thuốc lá Tiêu tốn Hàng Tỷ Đô la Mỗi năm cho việc Tiếp thị • Chỉ riêng tại Hoa Kỳ, ngành công nghiệp thuốc lá tiêu tốn hơn 13 tỷ đô la mỗi năm cho quảng cáo/tiếp thị • 43 đô la cho mỗi người, kể cả nam giới, phụ nữ và trẻ em • Hơn 85% là dành cho phiếu mua hàng và các biện pháp can thiệp về giá để phản kháng lại thuế • Trên toàn cầu, hoạt động tiếp thị thuốc lá có thể tiêu tốn tới hàng chục tỷ đô la • Các nước đang phát triển là cơ hội tăng trưởng chính của ngành công nghiệp thuốc lá

  18. Cấm Quảng cáo Thuốc lá Trực tiếp và Gián tiếp • Các lệnh cấm quảng cáo/tiếp thị sẽ hạn chế khả năng ngành công nghiệp này duy trì hình ảnh tích cực về thuốc lá • Ngành công nghiệp thuốc lá lách các lệnh cấm bằng cách dùng quảng bá tại điểm bán hàng, gửi thư trực tiếp, tài trợ, trưng bày sản phẩm, đưa sản phẩm vào phim ảnh v.v. • Các lệnh cấm toàn diện sẽ giảm khả năng phản kháng với thuế bằng các biện pháp can thiệp làm giảm giá • Ví dụ: phiếu mua hàng, mua 1 được 2, mẫu dùng thử miễn phí Nguồn: Trinkets và Trash. (2007).

  19. Quảng cáo Chống Thuốc lá Bền vững và Mạnh tay • Chống lại hình ảnh tích cực mà ngành công nghiệp này tạo ra • Chú trọng vào tác động của thuốc lá đối với con người, khói thuốc thụ động • Đưa ra hình mặt người đang phải chịu đựng đau đớn do thuốc lá • Vạch trần những thủ đoạn tiếp thị/sản xuất của ngành công nghiệp này • Thúc đẩy lợi ích và khả năng bỏ thuốc • Nêu bật những kết quả đã đạt được về giảm hút thuốc và giảm tiếp xúc với khói thuốc • Quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng và nhãn mác trên bao thuốc cũng quan trọng • Quảng cáo chống thuốc lá do ngành công nghiệp thuốc lá tài trợ không mang lại hiệu quả • Thực ra nó có thể làm tăng lượng sử dụng thuốc lá

  20. Quảng cáo Chống Thuốc lá Bền vững và Mạnh tay Nguồn hình ảnh: Sở Y tế Thành phố New York. (2007).

  21. Thiết lập các Địa điểm Công cộng Cấm hút thuốc • Bảo vệ người làm việc và người dân khỏi ô nhiễm khói thuốc lá • Tăng khả năng người lao động sẽ bỏ thuốc • Nâng cao nhận thức về những mối đe dọa đối với sức khỏe mà khói thuốc thụ động gây ra cho người khác, làm tăng động lực bỏ thuốc • Khuyến khích việc tự nguyện không hút thuốc ở nhà: bảo vệ trẻ em và các thành viên khác trong gia đình, giúp bỏ thuốc • Có thể giúp thay đổi hình ảnh của việc hút thuốc Nguồn hình ảnh: Viện Kiểm soát Thuốc lá Toàn cầu. (2007).

  22. Tiếp xúc với Khói thuốc Thụ động như là một Vấn đề về Quyền của Người lao động • Không “đơn thuần là sự phiền toái” • 30 phút tiếp xúc với khói thuốc thụ động sẽ làm thay đổi lượng máu cung cấp và tạo huyết khối ở người không hút thuốc • Luật về nơi làm việc không khói thuốc giúp cứu sống sinh mạng • Ban đầu được lập ra với danh nghĩa là vấn đề về y tế và an toàn • Tất cả người lao động, bao gồm nhân viên nhà hàng và quán bar, đều xứng đáng được bảo vệ một cách bình đẳng • Luật về nơi làm việc không khói thuốc sẽ không làm tổn hại đến công việc kinh doanh • Không phải là sự đánh đổi giữa sức khỏe và kinh tế

  23. Nơi làm việc Không khói thuốc làm Giảm Lượng tiêu thụ Thuốc lá Nguồn: Fichtenberg CM và Glantz. (2002).

  24. Luật về Nơi làm việc Không khói thuốc Toàn diện • Giảm lượng tiêu thụ thuốc lá “Các lệnh cấm nhẹ nhàng hơn tại nơi làm việc, chẳng hạn như chỉ hút thuốc ở những khu vực quy định, có tác động ít hơn rất nhiều đối với tỷ lệ bỏ thuốc và có rất ít ảnh hưởng tới lượng tiêu thụ.” — Philip Morris (1992) “Tác động tài chính của lệnh cấm hút thuốc sẽ rất lớn - mỗi người hút thuốc giảm ba tới năm điếu thuốc lá mỗi ngày sẽ làm giảm lợi nhuận của nhà sản xuất hàng tỷ đô la mỗi năm.” — Philip Morris (1993) Nguồn: Tư liệu nội bộ của Philip Morris. (1992 và 1993).

  25. Luật về Nơi làm việc Không khói thuốc Không Làm tổn hại tới Kinh doanh “. . . [C]ác lập luận kinh tế mà ngành công nghiệp này thường dùng để né tránh các quy định cấm hút thuốc nay không còn tác dụng nữa . . . Những lập luận này đơn giản là không được công chúng tin tưởng, điều nàỳ chẳng có gì đáng̀ ngạc nhiên khi các dự đoán trong quá khứ hiếm khi thành sự thật.” —Philip Morris (1994) Nguồn: Tư liệu nội bộ của Philip Morris. (1994).

  26. Dự đoán Tiêu cực về Tổn thất Kinh tế của Thành phố New York

  27. Luật về Nơi làm việc Không khói thuốc sẽ Cứu sống Sinh mạng và Không làm Tổn hại đến Kinh doanh. Nguồn hình ảnh: Sở Y tế Thành phố New York. (2007).

  28. Chất lượng Không khí tại Quán bar được Cải thiện Đáng kể Nguồn: Sở Y tế Thành phố New York. (2002).

  29. Giấy phép bán Rượu mạnh, Nhà hàng và quán Bar ở New York Nguồn: Cơ quan Quản lý Rượu của Tiểu bang New York. (2005).

  30. Luật Cấm Hút thuốc đang Mở rộng Nhanh chóng trên Toàn cầu • Tuy nhiên, chỉ có dưới 5% số người làm việc trong nhà trên toàn thế giới được bảo vệ • Các luật cấm hút thuốc trở nên phổ biến và được chấp nhận tích cực - khi thực thi • Những luật cho phép hút thuốc ở một vài chỗ tại nơi làm việc sẽ không có hiệu quả để bảo vệ những người khác hoặc để khuyến khích bỏ thuốc • Lệnh cấm nửa vời, các phòng/khu vực được phép hút thuốc • Các luật cấm hút thuốc đã nhiều lần chứng tỏ rằng chúng không dẫn đến thay đổi hoặc chỉ thay đổi rất ít đối với doanh thu của nhà hàng quán bar.

  31. Rất nhiều Người Hút thuốc lá Muốn Bỏ thuốc. • Ở nhiều quốc gia, hơn 2/3 số người hút muốn bỏ thuốc và đã thử bỏ thuốc trong năm trước • Giá thuốc cao, quảng cáo chống thuốc lá, thiếu chỗ hút thuốc sẽ càng khuyến khích họ bỏ thuốc • Tuy nhiên, nhiều người sẽ không bỏ được thuốc nếu không được trợ giúp • 80% số người hút thuốc ở thành phố New York vốn đã bỏ thuốc năm 2006 đã hút thuốc trở lại trong vòng 3 tháng • Nhiều người hút thuốc cần thử bỏ thuốc vài lần thì mới có thể bỏ được vĩnh viễn

  32. Sự Lệ thuộc vào Thuốc lá Nhìn chung Chưa được Xử lý Đúng mức • Ở Hoa Kỳ, chỉ có dưới 20% số người hút thuốc muốn bỏ thuốc được bác sĩ đề nghị trợ giúp. • Cần tăng cường sự tham gia của các nhân viên y tế và các nỗ lực chống thuốc lá • Dịch vụ bỏ thuốc lâm sàng có thể tăng gấp đôi khả năng bỏ được thuốc lá • Kết hợp giữa dược phẩm và tư vấn sẽ đạt hiệu quả tốt nhất • Các liệu pháp thay thế nicotine (NRT) bán không cần toa cũng có thể giúp ích Nguồn hình ảnh: Viện Kiểm soát Thuốc lá Toàn cầu. (2007).

  33. Bỏ Thuốc tại các Bệnh viện Công ở Thành phố New York

  34. Miếng dán Nicotine làm Tăng Tỷ lệ Bỏ thuốc • 34,000 liệu pháp thay thế nicotine miễn phí (miếng dán) đã được trao cho những người nghiện thuốc lá nặng (4/03) • Tổng cộng 180.000 trong vòng ba năm qua • Hơn 11.000 (33%) bỏ thuốc sau 6 tháng • Cao hơn gấp đôi dự kiến • Cao gấp sáu lần so với không dùng liệu pháp thay thế nicotine • Sẽ cứu được hơn 1.700 sinh mạng Nguồn: Miller và cộng sự (2005).

  35. Bỏ Thuốc như là một Chính sách Công • Bỏ thuốc lá sẽ có hiệu quả kinh tế hơn và có tác động lớn hơn đối sức khỏe so với hầu hết các can thiệp lâm sàng khác • Nhưng cho đến nay, nó ít có hiệu quả hơn nhiều so với các hình thức can thiệp về giá, hình ảnh và mức độ tiếp xúc nhằm giảm tỷ lệ hút thuốc • Điều quan trọng về mặt đạo lý là phải dùng một phần thuế mà người hút thuốc trả để giúp những người muốn bỏ thuốc • Sự sẵn có rộng rãi của dịch vụ bỏ thuốc rào cản thấp có thể giúp thay đổi hình ảnh của thuốc lá • Có thể tạo thuận lợi cho các thay đổi chính sách khác

  36. Dữ liệu để Hướng dẫn Thực thi Chương trình • Xác định tỷ lệ hút thuốc và loại hình sử dụng thuốc lá • Định hướng các biện pháp can thiệp đến những cộng đồng dân cư cần thiết nhất • Đánh giá tác động đối với tỷ lệ hút thuốc tổng thể và tỷ lệ hút thuốc theo nhóm nhỏ

  37. Dữ liệu để Giám sát Mức độ Hiệu quả của Biện pháp Can thiệp • Đánh thuế (chi phí/bao) • Buôn lậu (chi phí, địa điểm mua) • Hình ảnh (tiếp xúc với thuốc lá và quảng cáo chống thuốc lá) • Hút thuốc thụ động (tiếp xúc tại nơi làm việc, tại nhà; tuân thủ với pháp luật) • Bỏ thuốc

  38. Giảm Tỷ lệ Hút thuốc: TP New York, 1993-2000 Nguồn: Sở Y tế Thành phố New York. (2007).

  39. Giảm Tỷ lệ Hút thuốc: TP New York, 1993-2000 Nguồn: Sở Y tế Thành phố New York. (2007).

  40. Giảm Tỷ lệ Hút thuốc: TP New York, 1993-2000 Nguồn: Sở Y tế Thành phố New York. (2007).

  41. Giảm Tỷ lệ Hút thuốc: TP New York, 1993-2000 Nguồn: Sở Y tế Thành phố New York. (2007).

  42. Giảm Tỷ lệ Hút thuốc: TP New York, 1993-2000 Nguồn: Sở Y tế Thành phố New York. (2007).

  43. Giảm Tỷ lệ Hút thuốc: TP New York, 1993-2000 Nguồn: Sở Y tế Thành phố New York. (2007).

  44. Giảm Tỷ lệ Hút thuốc: TP New York, 1993-2000 Nguồn: Sở Y tế Thành phố New York. (2007).

  45. Giảm Tỷ lệ Hút thuốc: TP New York, 1993-2000 Nguồn: Sở Y tế Thành phố New York. (2007).

  46. Hút thuốc ở Trẻ vị thành niên ở TP New York giảm 52% trong vòng Tám Năm Qua Nguồn: YRBS, học sinh trường trung học công. (2006).

  47. Mục tiêu Toàn cầu Có thể Đạt được • “Dưới 20% vào năm 2020” • giảm 5% tỷ lệ hút thuốc tuyệt đối trên toàn cầu vào năm 2020 (từ 25% xuống 20%) • Mỗi quốc gia giảm ít nhất 5% (ví dụ từ 23% xuống 18% hoặc thấp hơn) • Nếu bắt đầu ở tỷ lệ 5–10%, xu hướng giảm • Nếu bắt đầu với tỷ lệ dưới 5%, duy trì dưới 5% • Các mục tiêu cần được các quốc gia và các cơ quan hữu quan trên toàn cầu xem xét và đồng thuận • Sự biến động dân số cũng có thể làm hạn chế khả năng giảm nhanh tỷ lệ hút thuốc

  48. Thực thi Phát kiến Toàn cầu Bloomberg • Bốn biện pháp can thiệp khác nhau • Nâng cao năng lực của khu vực công cộng • Nâng cao năng lực của khu vực phi chính phủ • Giám sát nghiêm túc việc sử dụng thuốc lá • Tối ưu hóa các biện pháp can thiệp

  49. Các Nguyên tắc để Thực thi • Trách nhiệm giải trình • Kết quả • Sự hợp tác • Chú trọng vào tính hiệu quả tại quốc gia • Các trung tâm toàn cầu để hỗ trợ các biện pháp can thiệp cụ thể đối với quốc gia • Các biện pháp can thiệp pháp lý • Thông tin công khai • Hỗ trợ các chiến dịch truyền thông và quảng cáo thích hợp với quốc gia

  50. Các Biện pháp Can thiệp Chính ở Cấp độ Quốc gia • Tăng thuế • Ban hành và thực thi các đạo luật để thiết lập các địa điểm công cộng cấm hút thuốc • Thay đổi hình ảnh của hút thuốc • Các lệnh cấm quảng cáo/tiếp thị • Quảng cáo chống thuốc lá, cảnh báo trên bao thuốc, các biện pháp hiệu quả để thay đổi hình ảnh của thuốc lá

More Related