1 / 3

Nguyên nhân bà bầu mất ngủ về đêm và cách cải thiện

Bu00e0 bu1ea7u bu1ecb mu1ea5t ngu1ee7 vu1ec1 u0111u00eam lu00e0 hiu1ec7n tu01b0u1ee3ng khu00f4ng hiu1ebfm gu1eb7p, khu00f4ng chu1ec9 khiu1ebfn mu1eb9 khu00f3 chu1ecbu, mu1ec7t mu1ecfi mu00e0 cu00f2n u1ea3nh hu01b0u1edfng tu1edbi su1ef1 phu00e1t triu1ec3n cu1ee7a thai nhi.

mecuncon
Download Presentation

Nguyên nhân bà bầu mất ngủ về đêm và cách cải thiện

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Nguyên nhân bà bầu mất ngủ vềđêm và cách cải thiện Triệu chứng bà bầu mất ngủ vềđêm thường xảy ra khá phổ biến đối với phụ nữ trong thời kỳ mang thai. Vậy nguyên nhân đâu dẫn đến triệu chứng này và cách khắc phục ra sao? Bài viết sau sẽ giúp mẹ tìm hiểu những biện pháp chăm sóc bầu cải thiện tình trạng mất ngủ hiệu quả. Nguyên nhân khiến bà bầu mất ngủ vềđêm Đa số phụ nữtrong giai đoạn mang bầu đều bị rối loạn giấc ngủ, chủ yếu xảy ra vào các tháng cuối thai kỳ. Nguyên nhân khiến bà bầu trằn trọc, khó ngủ là: Đau lưng. Căng tức ngực. Khó chịu ở bụng. Đói. Gặp các vấn đề vềtiêu hóa, đặc biệt nếu mẹăn gần giờđi ngủ. Buồn nôn và nôn. Lo lắng hoặc trầm cảm. Cơ thể cảm thấy khó chịu. Khó thở. Hội chứng chân không yên, chuột rút. >>Xem thêm: thuốc bổ sung sắt không gây táo bón ngừa thiếu máu thai kỳ Mẹo hay trị mất ngủ vềđêm khi mang thai Mất ngủ không ảnh hưởng đến thai nhi nhưng sẽ khiến bà bầu mệt mỏi, căng thẳng và giảm hiệu quả công việc vào ban ngày. Sức khỏe của bé chỉ bịảnh hưởng khi hoạt động hằng

  2. ngày của mẹ bịảnh hưởng bởi chứng mất ngủ. Chẳng hạn như kiệt sức, biếng ăn, mệt mỏi, nhức đầu… Từđó, dẫn đến chứng thiếu máu ở trẻsơ sinh. Để khắc phục tình trạng mất ngủ, khó ngủ, mẹ bầu có thể áp dụng các phương pháp sau: Ngủđúng giờ: Hãy cố gắng đi ngủ cùng một khung giờ mỗi đêm. Bắt đầu thói quen tốt giúp cơ thểthư giãn như nghe nhạc và tránh sử dụng điện thoại ít nhất 1 giờ trước khi ngủ. Ánh sáng xanh từtivi, điện thoại di động hay máy tính bảng có thể tác động tới nhịp sinh học của cơ thể. Thay vào đó, mẹ hãy thửđọc một quyển sách trước khi ngủ. (Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu uống tối được không) Tắm nhẹ nhàng: Tắm cũng có thể khiến mẹ buồn ngủ. Hơi nóng sẽgiúp cơ thểthư giãn tốt hơn. Tuy nhiên cần lưu ý nhiệt độ không nên quá nóng bởi có thểảnh hưởng tới thai nhi đang phát triển đặc biệt trong thời gian đầu mang thai. Mẹcũng không nên xông hơi hay tắm bồn nước nóng. Ăn trước khi đi ngủ: Một bữa tối lành mạnh, ăn từ từđể giảm tình trạng ợ chua và ăn tối sớm là rất tốt, tránh để cho bụng đói khi đi ngủ. Mẹcũng có thểăn nhẹ vào buổi tối muộn nếu thấy đói, ăn chất giàu protein đểổn định đường huyết trong đêm. Tránh uống nhiều nước để không bịđi tiểu đêm nhiều lần. Tập thể dục: Vận động nhiều vào ban ngày sẽgiúp cơ thể nghỉngơi tốt hơn vào ban đêm. Bà bầu bị mất ngủ vềđêm có thể vận động đểtăng cường lưu thông máu, thúc đẩy quá trình trao đổi chất và giúp mẹ ngủngon hơn mỗi đêm. Cố gắng thư giãn: Nếu đêm nằm trên giường và thức đêm thì mẹhãy đứng dậy và đánh lạc hướng cơ thể bằng thứgì đó cho tới khi cảm thấy đủ mệt để chìm vào giấc ngủ. Nó sẽ hiệu quảhơn là nằm trên giường và nhìn chằm chằm vào đồng hồ. Mẹ cũng có thể thử thiền hay làm các bài tập thư giãn. >>Xem thêm: những loại thuốc canxi tốt cho bà bầu giảm đau nhức xương khớp

  3. Vậy nên, ngoài việc thăm khám định kỳ, mẹ bầu cũng chú ý hơn tới chếđộăn uống, sinh hoạt và tránh để bản thân rơi vào trạng thái stress, áp lực. Hãy cố gắng sống lạc quan, tìm đọc thêm các kiến thức khi mang bầu để có một thai kỳ khỏe mạnh, “mẹtròn con vuông”.

More Related