1 / 11

PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU

PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU. 1. Phép vị tự trong không gian. Định nghĩa :

mendel
Download Presentation

PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆNCÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU

  2. 1. Phép vị tự trong không gian • Định nghĩa : Cho số k không đổi khác 0 và một điểm O cố định. Phép biến hình trong không gian biến mỗi điểm M thành M’ sao cho gọi là phép vị tự. Điểm O gọi là tâm vị tự, số k gọi là tỉ số vị tự.

  3. Tính chất cơ bản của phép vị tự: • Nếu phép vị tự tỉ số k biến 2 điểm M, N thành 2 điểm M’, N’ thì Và do đó M’N’ = |k|.MN • Phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng, bốn điểm đồng phẳng thành bốn điểm đồng phẳng

  4. Ví dụ :Cho hình tứ diện ABCD. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD, ACD, ABD, ABC. Chứng minh rằng có phép vị tự biến tứ diện ABCD thành A’B’C’D’ Gọi G là trọng tâm của tứ diện ABCD. Khi đó ta biết rằng : Suy ra phép vị tự tâm G, tỉ số k = -1/3 biến các điểm A, B, C, D lần lượt thành các điểm A’, B’, C’, D’. Vậy V biến tứ diện ABCD thành tứ diện A’B’C’D’ ?1/ Trong trường hợp nào phép vị tự là 1 phép dời hình

  5. 2.Hai hình đồng dạng • Định nghĩa 2:Hình H được gọi là đồng dạng với hình H’ nếu có một phép vị tự biến hình H thành hình H1 mà hình H1 bằng hình H’ • Ví dụ 2 (SGK)

  6. 3.Khối đa diện đều và sự đồng dạng của khối đa diện • Khối đa diện lồi: Một khối đa diện được gọi là khối đa diện lồi nếu với bất kì 2 điểm A và B nào của nó thì mọi điểm của đoạn thẳng AB cũng thuộc khối đó. ?2/ Tại sao các khối đa diện trên hình không phải là những khối đa diện lồi ?

  7. 3.Khối đa diện đều và sự đồng dạng của khối đa diện • Định nghĩa 3: Khối đa diện đều là một khối đa diện lồi có hai tính chất sau đây : • Các mặt là là những đa giác đều có cùng số cạnh • Mỗi đỉnh là đỉnh chung của cùng một số cạnh Khối đa diện đều mà mỗi mặt là những đa giác đều n cạnh và mỗi đỉnh là đỉnh chung của p cạnh được gọi là khối đa diện đều loại {n;p}

  8. Khối đa diện đều mà mỗi mặt là những đa giác đều n cạnh và mỗi đỉnh là đỉnh chung của p cạnh được gọi là khối đa diện đều loại {n;p} ?3/ Quan sát các khối đa diện đều sau đây, cho biết chúng thuộc loại nào? Đa diện đều loại {3;3} Đa diện đều loại {4;3}

  9. Khối đa diện đều mà mỗi mặt là những đa giác đều n cạnh và mỗi đỉnh là đỉnh chung của p cạnh được gọi là khối đa diện đều loại {n;p} ?3/ Quan sát các khối đa diện đều sau đây, cho biết chúng thuộc loại nào? Đa diện đều loại {3;4}

  10. Khối đa diện đều mà mỗi mặt là những đa giác đều n cạnh và mỗi đỉnh là đỉnh chung của p cạnh được gọi là khối đa diện đều loại {n;p} ?3/ Quan sát các khối đa diện đều sau đây, cho biết chúng thuộc loại nào? Đa diện đều loại {3;5}

  11. Khối đa diện đều mà mỗi mặt là những đa giác đều n cạnh và mỗi đỉnh là đỉnh chung của p cạnh được gọi là khối đa diện đều loại {n;p} ?3/ Quan sát các khối đa diện đều sau đây, cho biết chúng thuộc loại nào? Đa diện đều loại {5;3}

More Related