1 / 44

Vũ Đức Bình

TRƯỜNG CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 129 Đinh Tiên Hoàng quận Bình Thạnh TP. Hồ Chí Minh Điện thoại : (84 – 8) 38412495 – 38412502. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ. Vũ Đức Bình. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT THAM KHẢO. Luật đầu tư năm 2005.

milo
Download Presentation

Vũ Đức Bình

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH129 Đinh Tiên Hoàng quận Bình Thạnh TP. Hồ Chí MinhĐiện thoại : (84 – 8) 38412495 – 38412502 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Vũ Đức Bình

  2. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT THAM KHẢO • Luật đầu tư năm 2005. • Luật xây dựng năm 2003 và sửa đổi, bổ sung năm 2009. • Luật đấu thầu năm 2005 và sửa đổi, bổ sung năm 2009. • Luật nhà ở năm 2005 và sửa đổi, bổ sung năm 2009. • Nghị quyết số 49/2010/QH12 ngày 19/6/2010 của Quốc hội về dự án, công trình quan trọng quốc gia trình QH quyết định chủ trương đầu tư.

  3. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT THAM KHẢO Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đầu tư. Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 và 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư XD công trình. Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật nhà ở. Nghị định 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 của Chính phủ về giám sát và đánh giá đầu tư.

  4. I II TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ NỘI DUNG

  5. CÁC THÀNH PHẦN CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU VÀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. 2. 3. 4. 5. 6. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAI TRÒ TÁC DỤNG CỦA DA ĐẦU TƯ CHU KỲ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ I. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

  6. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN • KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ : Đầu tư là : • Việc sử dụng các nguồn lực ở hiện tại : • Hình thành tài sản, • Tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất trong một khoảng thời gian xác định • Đem lại hiệu quả : • Về tài chính, • Về kinh tế – xã hội.

  7. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN • KHÁI NIỆM DỰ ÁN : DỰ ÁN

  8. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ : Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. (Khoản 8 Điều 3 Luật Đầu tư 2005)

  9. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ XD : Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định. (Khoản 17 Điều 3 Luật Xây dựng 2003)

  10. 2. PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ Theo lĩnh vực hoạt động Dự án đầu tưsản xuất kinh doanh Dự án đầu tưxây dựng công trình

  11. 2. PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ Theo tính chất của hoạt động đầu tư Dự án đầu tư mới Dự án đầu tư mở rộng

  12. 2. PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ Theo chủ thể đầu tư Dự án đầu tư nhà nước Dự án đầu tư hỗn hợp Dự án đầu tư tư nhân (trong nước) Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài

  13. 2. PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ Theo quy mô và tính chất dự án

  14. 3. VAI TRÒ TÁC DỤNG CỦA DAĐT Các cơ quan quản lý nhà nước quản lý hoạt động đầu tư Kiểm tra tính cần thiết, tính khả thi và chủ động trong hoạt động đầu tư DỰ ÁN Sử dụng nguồn lực hiệu quả, có mục tiêu rõ ràng Tổ chức quá trình đầu tư, phối hợp hoạt động một cách khoa học, hiệu quả

  15. 4. CHU KỲ THỰC HIỆN DA ĐẦU TƯ • Giai đoạn chuẩn bị đầu tư. • Giai đoạn thực hiện đầu tư. • Giai đoạn kết thúc đầu tư;vận hành, khai thác dự án.

  16. 4.1. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Quyết định đầu tư Giấy chứng nhận đầu tư

  17. 4.2. GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ • Chuẩn bị mặt bằng, hiện trường thi công. • Lập và phê duyệt thiết kế – dự toán. • Lựa chọn nhà thầu thực hiện dự án. • Xin cấp giấy phép : xây dựng, khai thác tài nguyên,... • Thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị, đào tạo, chuyển giao công nghệ. • Giám sát; nghiệm thu; thanh toán.

  18. 4.3. GIAI ĐOẠN KẾT THÚC ĐẦU TƯ • Nghiệm thu, bàn giao dự án hoàn thành và hồ sơ liên quan. • Vận hành dự án; đưa dự án vào khai thác, sử dụng. • Thanh toán, quyết toán; thanh lý tài sản. • Bảo hành, bảo trì công trình, thiết bị. • Đánh giá dự án đầu tư.

  19. 5. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU & LẬP DAĐT  Tiến hành nghiên cứu, lập dự án đầu tư (gồm thiết kế cơ sở)  Lập nhóm soạn thảo dự án đầu tư  Xác định mục đích, yêu cầu của việc lập dự án đầu tư  Nhận dạng dự án đầu tư

  20. NHẬN DẠNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ • Nghiên cứu cơ hội đầu tư, sự cần thiết phải đầu tư. • Nghiên cứu thị trường. • Khả năng tài chính, quy mô đầu tư và hình thức đầu tư. • Khảo sát, lựa chọn địa điểm đầu tư. • Hiệu quả đầu tư của dự án.

  21. 6. CÁC THÀNH PHẦN CHỦ YẾU CỦA DAĐT • Mục tiêu đầu tư, sự cần thiết phải đầu tư. • Hình thức đầu tư và địa điểm dự án. • Các yếu tố phải đáp ứng. • Sản phẩm của dự án đầu tư. • Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư. • Tổ chức thực hiện dự án đầu tư. • Kế hoạch triển khai dự án. • Đánh giá tác động môi trường, kinh tế, xã hội.

  22. SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. 2. 3. 4. II. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DAĐT

  23. 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA QLNN Đ/V DAĐT • Tăng trưởng đầu tư và sử dụng nguồn lực hiệu quả nhằm mục tiêu phát triển bền vững. • Ảnh hưởng của dự án đến lợi ích cộng đồng, lợi ích nhà nước và môi trường. • Đầu ra của dự án ảnh hưởng đến cộng đồng và môi trường.

  24. 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA QLNN Đ/V DAĐT • Đầu vào của dự án ảnh hưởng đến cộng đồng và môi trường. • Các nội dung khác của dự án đầu tư có thể liên quan đến chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh,… như : hình thức đầu tư, quy mô, địa điểm, quy hoạch, kiến trúc công trình,…

  25.  SỰ CẦN THIẾT CỦA QLNN Đ/V DA NN • Vốn đầu tư là vốn của Nhà nước. • Chủ đầu tư chỉ có chức năng quản trị dự án, không phải là chức năng quản lý nhà nước đối với dự án. • Chủ đầu tư chỉ đại diện cho Nhà nước về mặt vốn đầu tư; không có trách nhiệm đối với các ảnh hưởng khác của dự án đến lợi ích cộng đồng, lợi ích nhà nước và môi trường. • Trách nhiệm sử dụng vốn của Chủ đầu tư.

  26. 2. CHỨC NĂNG, N/VỤ CỦA QLNN Đ/V DAĐT • Định hướng và hỗ trợ về đầu tư phát triển. • Thúc đẩy đầu tư và đảm bảo môi trường đầu tư. • Ngăn ngừa các ảnh hưởng tiêu cực gây ra bởi đầu ra của dự án. • Ngăn ngừa các ảnh hưởng tiêu cực do việc sử dụng đầu vào của chủ dự án, chủ đầu tư. • Ngăn ngừa các ảnh hưởng tiêu cực khác như cảnh quan, thuần phong, mỹ tục, an ninh quốc gia,…

  27.  CHỨC NĂNG, N/VỤ CỦA QLNN Đ/V DA NN • Hỗ trợ Chủ đầu tư thực hiện đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người đại diện sở hữu nhà nước trong dự án. • Kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực trong việc sử dụng vốn nhà nước.

  28. 3. NGUYÊN TẮC QLNN ĐỐI VỚI DAĐT • Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước : Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư, xây dựng. • Dự án sử dụng vốn nhà nước khác : Nhà nước quản lý về chủ trương và quy mô đầu tư; Chủ đầu tư tự quyết định. • Dự án sử dụng vốn khác : Nhà nước quản lý về quy hoạch; Chủ đầu tư tự quyết định.

  29. 4. BIỆN PHÁP QLNN Đ/V DA ĐẦU TƯ 4.1. Cấp, thu hồi GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ đối với các dự án đầu tư (không bao gồm dự án đầu tư sử dụng vốn NSNN). • Cơ quan nhà nước quản lý đầu tư cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư trước khi thực hiện dự án đầu tư.

  30. 4.1. CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ

  31. 4.1. CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ • Dự án quan trọng quốc gia : Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư và quy định tiêu chuẩn dự án. • Dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước : phải được cấp có thẩm quyền thẩm định chấp thuận sử dụng vốn nhà nước để đầu tư.

  32. 4. BIỆN PHÁP QLNN Đ/V DA ĐẦU TƯ 4.2. Ấn định chế độ phê duyệt theo quy mô và tính chất đối với dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn nhà nước.

  33. 4.2.a. P/DUYỆT DA QUAN TRỌNG QUỐC GIA 2 BƯỚC PHÊ DUYỆT • Lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình Chủ trương đầu tư. • Lập Dự án đầu tư Quyết định đầu tư.

  34. 4.2.b. PHÊ DUYỆT DA SỬ DỤNG VỐN NN • Dự án khác : 1 bước phê duyệt phải lập Dự án đầu tư xây dựng công trình Quyết định đầu tư. • Dự án có tổng mức đầu tư < 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất) : chỉ lập Báo cáo kinh tế – kỹ thuật xây dựng công trình.

  35. 4. BIỆN PHÁP QLNN Đ/V DA ĐẦU TƯ 4.3. Phân cấp thẩm quyền quyết định đầu tư theo quy mô và tính chất đối với dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn nhà nước.

  36. 4.3.a. T/QUYỀN QĐĐT DA Q/TRỌNG QUỐC GIA 2 CẤP QUYẾT ĐỊNH • Quốc hộixem xét, quyết định chủ trương đầu tư. • Thủ tướng Chính phủquyết định đầu tư (Hội đồng thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư tổ chức thẩm định dự án đầu tư).

  37. 4.3.b. T/QUYỀN QĐĐT DA S/DỤNG VỐN NSNN • Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan cấp Bộ quyết định đầu tư các dự án nhóm A, B, C. • Chủ tịch UBND các cấp quyết định đầu tư các dự án nhóm A, B, C trong phạm vi và khả năng cân đối ngân sách của địa phương sau khi thông qua HĐND cùng cấp. • Các dự án nhóm B, C : có thể uỷ quyền hoặc phân cấp quyết định đầu tư cho cơ quan cấp dưới trực tiếp.

  38. 4.3.c. T/QUYỀN QĐĐT DA S/DỤNG VỐN NN KHÁC • Các dự án sử dụng vốn khác, vốn hỗn hợp : Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư. • Các dự án sử dụng vốn tín dụng : tổ chức cho vay vốn thẩm định phương án tài chính và phương án trả nợ để chấp thuận cho vay hoặc không cho vay trước khi người có thẩm quyền quyết định đầu tư.

  39. 4.3.d. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ • Chỉ được quyết định đầu tư khi đã có kết quả thẩm định dự án. • Thiết kế cơ sở được thẩm định cùng lúc với thẩm định dự án đầu tư. • Các cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở : • Dự án quan trọng quốc gia, nhóm A : Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành. • Dự án nhóm B, C : Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành.

  40. 4.3.e. NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DA ĐẦU TƯ • Các điều kiện pháp lý, tính hợp pháp. • Mục tiêu đầu tư; sự cần thiết phải đầu tư. • Phương án thiết kế, kỹ thuật, công nghệ của dự án. • Tính hiệu quả của dự án. • Tính khả thi trong tổ chức thực hiện dự án. • Tác động về môi trường, kinh tế, xã hội của dự án.

  41. 4. BIỆN PHÁP QLNN Đ/V DA ĐẦU TƯ 4.4. Bắt buộc đấu thầu theo Luật Đấu thầu đối với gói thầu thuộc dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên.

  42. 4.4.b. KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU • Phải được người có thẩm quyền phê duyệt bằng văn bản để làm cơ sở pháp lý cho chủ đầu tư tổ chức lựa chọn nhà thầu. • Phải nêu rõ số lượng gói thầu và nội dung của từng gói thầu. • Mỗi gói thầu chỉ có một hồ sơ mời thầu và được tiến hành đấu thầu một lần. • Một gói thầu được thực hiện theo một hợp đồng hoặc nhiều hợp đồng.

  43. 4.4.c. HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU • Đấu thầu rộng rãi. • Đấu thầu hạn chế. • Chỉ định thầu. • Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hóa. • Mua sắm trực tiếp. • Tự thực hiện. • Thi tuyển hoặc tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc. • Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt.

  44. 4. BIỆN PHÁP QLNN Đ/V DA ĐẦU TƯ 4.5. Giám sát, đánh giá đầu tư và hoạt động đầu tư trực tiếp sử dụng tất cả các nguồn vốn.

More Related