1 / 106

THỐNG KÊ THƯƠNG MẠI

THỐNG KÊ THƯƠNG MẠI. GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VĂN VŨ AN BỘ MÔN: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG. Chương 1. Những vấn đề chung. 1. Đối tượng nghiên cứu. Lấy hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá làm đối tượng nghiên cứu. 2. Phạm vi nghiên cứu. 3. Nhiệm vụ. 4. Phương pháp nghiên cứu.

patia
Download Presentation

THỐNG KÊ THƯƠNG MẠI

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. THỐNG KÊ THƯƠNG MẠI GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VĂN VŨ AN BỘ MÔN: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

  2. Chương 1. Những vấn đề chung 1. Đối tượng nghiên cứu Lấy hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá làm đối tượng nghiên cứu

  3. 2. Phạm vi nghiên cứu

  4. 3. Nhiệm vụ

  5. 4. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp điều tra thống kê để thu thập số liệu trong thống kê • Cung cấp số liệu cho các tổ chức thống kê nhà nước • Thực hiện nhiệm vụ đảm bảo thông tin phục vụ tổ chức quản lý của các đơn vị cơ sở

  6. 4. Phương pháp nghiên cứu • Phân tổ số liệu điều tra • Theo thành phần kinh tế xã hội: Công ty quốc doanh, ngoài quốc doanh,… • Theo ngành hàng kinh doanh: Nông sản, dược phẩm,… • Theo đặc điểm của đơn vị KD: Chuyên doanh và kinh doanh tổng hợp; các đơn vị kinh doanh chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp • Theo nguồn hàng: SX trong nước, nhập khẩu, sử dụng lại phế thải, dư liệu • Theo đối tượng bán: Tiêu dùng trong nước cho sản xuất, sinh hoạt, xuất khẩu, dự trữ các loại

  7. 4. Phương pháp nghiên cứu • Vận dụng các chỉ tiêu • Số tuyệt đối • Số tương đối • Số bình quân

  8. 4. Phương pháp nghiên cứu • Vận dụng phương pháp dãy số thời gian • Nêu lên mức bình quân theo thời gian, biến động tương đối, tuyệt đối • Biểu hiện xu hướng ngắn hạn • Dự báo thống kê ngắn hạn

  9. 4. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp chỉ số • Phương pháp hồi quy tương quan • Phương pháp bảng thống kê • Phương pháp biểu đồ, đồ thị

  10. Chương 2. Thống kê lưu chuyển hàng hoá 1. Lưu chuyển hàng hoá và các phạm trù 1.1. Khái niệm: Lưu chuyển hàng hoá là quá trình đưa sản phẩm vật chất từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng thông qua quan hệ mua bán, hàng – tiền.

  11. 1.2. Ý nghĩa của thống kê lưu chuyển hàng hoá

  12. 1.3. Các phạm trù của lưu chuyển hàng hoá

  13. 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê lưu chuyển HH 2 .1. Quy mô lưu chuyển hàng hoá • Lượng hàng hoá lưu chuyển (q) • Lượng hàng hoá mua vào – qM • Lượng hàng hoá bán ra – qB • Mức lưu chuyển hàng hoá (pq) • Để X/Đ chính xác quy mô lưu chuyển HH cần làm sáng tỏ vấn đề thời điểm được tính là mua hoặc bán.

  14. 2.2. Cấu thành và kết cấu lưu chuyển hàng hoá • Theo nguồn hàng: Được tính cho HH mua vào • Xét toàn bộ nền KT: Dự trữ, SX, NK • Từng doanh nghiệp: Ngoài các nguồn trên còn có mua từ các đơn vị thương mại khác trong và ngoài hệ thống

  15. 2.2. Cấu thành và kết cấu lưu chuyển hàng hoá • Theo nhóm hàng, loại hàng, ngành hàng: Được tính cho cả HH mua vào và bán ra • Nhóm nông sản và công nghệ phẩm • Lương thực thực phẩm và phi lương thực thực phẩm

  16. 2.2. Cấu thành và kết cấu lưu chuyển hàng hoá • Theo kĩ thuật bảo quản: HH chậm hư hỏng ít hao hụt và HH dễ hư hỏng hao hụt • Theo đối tượng bán • Bán cho miền núi – đồng bằng • Bán cho nông thôn – thành thị • Bán cho các đối tượng cụ thể khác • Theo các đơn vị thành viên của tổng thể thương nghiệp được xem xét

  17. 2.3. Số khâu luân chuyển hàng hoá • Mc: Mức bán chung • MTT: Mức bán thuần tuý

  18. 2.4. Chất lượng hàng hoá • Tỷ trọng hàng hoá theo phẩm cấp - dPC: Được X/Đ bằng cách chia lượng tuyệt đối HH theo từng bậc phẩm cấp cho lượng tuyệt đối của toàn bộ HH

  19. 2.4. Chất lượng hàng hoá • Hệ số phẩm cấp (Bậc phẩm cấp bình quân) - • C – Bậc phẩm cấp HH • qc – Lượng HH mua vào hoặc bán ra tương ứng với từng bậc phẩm cấp

  20. 2.4. Chất lượng hàng hoá • Giá bình quân phẩm cấp – • p – Đơn giá HH từng loại theo phẩm cấp • q – Lượng HH tương ứng với các mức giá phẩm cấp

  21. 2.4. Chất lượng hàng hoá • Hệ số loại phẩm cấp HL

  22. 3. Phân tích thống kê lưu chuyển HH 3.1. Những vấn đề chung • Các phương pháp có thể ứng dụng để thực hiện nhiệm vụ đã được chỉ ra: Phân tổ, số tương đối, dãy số thời gian, so sánh hai dãy số song song, đồ thị, chỉ số, hồi quy – tương quan.

  23. 3.2. Phân tích chỉ tiêu quy mô luân chuyển HH • Vận dụng phương pháp phân tổ • Vận dụng phương pháp dãy số thời gian (kết hợp đồ thị) • Vận dụng phương pháp so sánh hai dãy số song song (kết hợp đồ thị)

  24. 3.2. Phân tích chỉ tiêu quy mô luân chuyển HH • Vận dụng phương pháp chỉ số -> Mô hình 1: • p – Đơn giá hàng hoá được lưu chuyển • q – Lượng hàng hoá lưu chuyển • pq – Mức lưu chuyển hàng hoá

  25. 3.2. Phân tích chỉ tiêu quy mô luân chuyển HH • Mô hình 2: • w: Năng suất lao động • T: Số lao động thương mại

  26. 3.2. Phân tích chỉ tiêu quy mô luân chuyển HH • Mô hình 3: • - Quy mô dự trữ kỳ bình quân nghiên cứu • L – Số lần chu chuyển hàng hoá Ta có:

  27. 3.2. Phân tích chỉ tiêu quy mô luân chuyển HH • Mô hình 4: i là các bô phận cấu thành tổng thể nghiên cứu (loại hàng, địa phương,…) • Vận dụng phương pháp hồi quy – tương quan

  28. 3.3. Phân tích các chỉ tiêu số khâu luân chuyển HH, kết cấu luân chuyển HH và chất lượng HH • Vận dụng phương pháp số tương đối • Ứng dụng phương pháp hồi quy – tương quan

  29. 3.4. Phân tích tính đều đặn và nhịp điệu của việc thực hiện KH • Tính toán các chỉ tiêu phản ánh độ biến động tiêu thức

  30. Chương 3. Thống kê dự trữ vật tư hàng hoá 1. Những vấn đề chung 1.1. Khái niệm về dự trữ vật tư hàng hoá Dự trữ vật tư HH là lượng hàng hoá đang thuộc quyền sở hữu của các đơn vị tại thời điểm nghiên cứu, không phân biệt nó đang ở đâu

  31. 1.2. Phạm vi nghiên cứu • Dự trữ vật tư hàng hoá trong các đơn vị thương mại và dự trữ chung của nền kinh tế

  32. 1.3. Ý nghĩa của thống kê dự trữ vật tư hàng hoá • Ý nghĩa của thống kê dự trữ vật tư HH bắt nguồn từ ý nghĩa của bản thân vấn đề dự trữ

  33. 1.4. Nhiệm vụ thống kê dự trữ vật tư HH Có các nhiệm vụ nghiên cứu, giải quyết các vấn đề lý luận và phương pháp luận của việc: • Thu thập và tính toán các chỉ tiêu biểu hiện quy mô cơ cấu dự trữ HH, mức đảm bảo dự trữ và tốc độ chu chuyển HH • Các phương pháp thống kê phân tích dự trữ HH

  34. 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê dự trữ vật tư HH 2.1. Các chỉ tiêu biểu hiện quy mô dự trữ • Đơn vị tính: Đơn vị hiện vật, theo giá mua vào, theo giá bán ra • Dự trữ HH là chỉ tiêu thời điểm • Xác dịnh quy mô dự trữ hàng hoá trong các cơ sở SXKD

  35. 2.1. Các chỉ tiêu biểu hiện quy mô dự trữ Phương pháp xác định quy mô dự trữ • Dc: Dự trữ cuối kỳ • Dn: Dự trữ nhập trong kỳ • Dđ: Dự trữ đầu kỳ • Dx: Dự trữ xuất trong kỳ • Dng: Dự trữ nguồn = Dđ + Dn • Dtd: Dự trữ tiêu dùng • Ds: Dự trữ sử dụng = Dtd + Dx Dc = Dng – Ds = (Dđ + Dn) – (Dtd + Dx)

  36. 2.1. Các chỉ tiêu biểu hiện quy mô dự trữ • Xác định quy mô dự trữ vật tư hàng hoá trong toàn bộ nền kinh tế • Là toàn bộ SP XH đã tách khỏi quá trình SX nhưng chưa đi vào tiêu dùng, còn nằm trong các cơ sở SXKD hoặc người tiêu dùng. • Phương pháp xác định: Qsx – Sản xuất trong kỳ; Qnk – SP nhập khẩu trong kỳ; Qxk - SP xuất khẩu trong kỳ. Dc = Dng – Ds = (Dđ + Dn) – (Dtd + Dxk) = (Dđ + Qsx + Qnk) – (Dtd + Dxk) = (Dđ + Qsx ) - Dtd + (Qnk – Qxk)

  37. 2.2. Các chỉ tiêu cấu thành và kết cấu dự trữ • Theo loại hàng, nhóm và ngành hàng • Theo vị trí để hàng, vùng và địa phương • Theo mục đích sử dụng • Theo các đơn vị thành viên • Theo mục đích dự trữ: Dự trữ lưu thông, dự trữ SX, dự trữ nhà nước. • Theo chất lượng vật tư HH đước cất trữ

  38. 2.3. Mức độ đảm bảo của dự trữ • Btn – Mức đảm bảo dự trữ tiềm năng • Btt – Mức đảm bảo dự trữ thực tế • Mk – Mức tiêu dùng hay mức bán bình quân một ngày đêm theo kế hoạch hay định mức

  39. 2.4. Tốc độ chu chuyển HH • Số lần chu chuyển HH (L) • Thời gian lưu thông (t) • hoặc • hoặc

  40. 2.5. Chi phí dự trữ • CP vật liệu hoá chất cho bảo quản giữ gìn • CP năng lượng, thắp sáng,… • CP lao động kỹ thuật bảo quản, bảo vệ, giữ gìn • CP phân loại đóng gói • Khấu hao sử dụng kho bãi, thiết bị và CP thuê kho bãi thiết bị • CP hành chính gắn với kho bãi • Hao hụt, giảm phẩm cấp, vỡ, quá hạn,…

  41. 3. Phân tích thống kê dự trữ HH 3.1. Phân tích thống kê biến động của quy mô dự trữ • Vận dụng phương pháp dãy số thời gian • Vận dụng phương pháp so sánh hai dãy số song song (bổ sung bằng phương pháp đồ thị) • Vận dụng phương pháp hồi quy – tương quan • Vận dụng phương pháp chỉ số ΔD = Dc –Dđ = N - X

  42. 3.2. Phân tích thống kê sự thay đổi kết cấu và mức đảm bảo của dự trữ • Có thể thực hiện bằng cách vận dụng số tương đối so sánh hay chỉ số, phương pháp dãy số thời gian, so sánh hai dãy số song song,…

  43. 3.3.Phân tích thống kê tốc độ chu chuyển HH • Phân tích chỉ tiêu số lần chu chuyển HH bình quân

  44. 3.3.Phân tích thống kê tốc độ chu chuyển HH • Phân tích chỉ tiêu thời gian lưu thông bình quân

  45. 3.4. Phân tích chi phí dự trữ • Sẽ được trình bày ở chương 4 • Ngoài ra có thể đánh giá và phân tích biến động HH được dự trữ tương tự HH được mua, bán như đã trình bày ở chương 2.

  46. Chương 4. Thống kê chi phí lưu thông và kết quả kinh doanh thương mại A. Thống kê chi phí lưu thông 1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê chi phí lưu thông 1.1. Tổng mức chi phí lưu thông • Khái niệm • HH nằm trong lưu thông càng lâu, chi phí lưu thông càng lớn

  47. 1.1. Tổng mức chi phí lưu thông Có 2 kiểu hiểu khác nhau về chi phí lưu thông:  Chi phí lưu thông bao gồm: • Chi phí mua vào • Chi phí dự trữ • Chi phí bán ra  Chi phí lưu thông chỉ bao gồm: • Chi phí dự trữ • Chi phí bán hàng

  48. 1.1. Tổng mức chi phí lưu thông (F) • f – Các yếu tố chi phí theo đơn vị hiện vật • p – Giá các yếu tố chi phí • n – Tỷ suất phí lưu thông • pq – Mức lưu chuyển hàng hoá ƩF = Ʃpf = Ʃnpq

  49. 1.2. Cấu thành và kết cấu chi phí lưu thông • Theo yếu tố chi phí • CP lao động vật hoá (C): Nguyên vật liệu, điện năng,… • Chi phí thù lao lao động (V): Tiền lương,… • Một bộ phận giá trị sản phẩm thặng dư (m): Tiền phạt, vi phạm hợp đồng,…

  50. 1.2. Cấu thành và kết cấu chi phí lưu thông • Theo khoản mục chi phí • Chi phí trực tiếp : Chi phí NVL, thù lao cho vận tải,… • Chi phí gián tiếp: Chi quảng cáo, chi hoa hồng,…

More Related