1 / 62

CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO CÁC NGÀNH SẢN XUẤT TRONG NƯỚC

CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO CÁC NGÀNH SẢN XUẤT TRONG NƯỚC. Fabrizio Di Gianni Van Bael & Bellis TP. Hồ Chí Minh, 20/10/2006. CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM. Biện pháp chống bán phá giá Biện pháp chống trợ cấp (đối kháng) Biện pháp tự vệ.

penelope
Download Presentation

CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO CÁC NGÀNH SẢN XUẤT TRONG NƯỚC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM:KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO CÁC NGÀNH SẢN XUẤT TRONG NƯỚC Fabrizio Di Gianni Van Bael & Bellis TP. Hồ Chí Minh, 20/10/2006

  2. CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM • Biện pháp chống bán phá giá • Biện pháp chống trợ cấp (đối kháng) • Biện pháp tự vệ

  3. BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ • Xử lý vấn đề phân biệt về giá do các công ty tư nhân nước ngoài bán phá giá gây ra • Biện pháp khắc phục nhằm loại bỏ những hành vi bóp méo thương mại một cách “không lành mạnh” • Đây không phải là biện pháp bảo hộ (chỉ được áp dụng trên cơ sở bằng chứng có thật và theo đúng quy trình thủ tục)

  4. THUẾ ĐỐI KHÁNG • Để xử lý những vấn đề liên quan đến trợ cấp trực tiếp và gián tiếp của Chính phủ • Hành động áp thuế chủ yếu nhằm chống lại những chương trình và chính sách trợ cấp của Chính phủ nước xuất khẩu • Phải chứng minh được thiệt hại và mối quan hệ nhân quả của việc trợ cấp

  5. BIỆN PHÁP TỰ VỆ • Biện pháp khẩn cấp chống lại việc gia tăng nhập khẩu đột biến gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp trong nước, biện pháp này không quan tâm đến xuất xứ của sản phẩm nhập khẩu. • Áp dụng thống nhất cho hàng nhập khẩu từ tất cả các nước mà không quan tâm tới nguồn gốc.

  6. Biện pháp chống bán phá giá & biện pháp đối kháng Xử lý hành vi thương mại không lành mạnh Thông qua việc áp thuế Không phải đền bù Thuế riêng biệt cho từng nước và từng nhà xuất khẩu Biện pháp tự vệ Áp dụng ngay cả khi hoạt động thương mại diễn ra lành mạnh Áp thuế hoặc hạn ngạch xuất khẩu Phải đền bù cho các đối tác thương mại Không quan tâm đến xuất xứ hay nhà xuất khẩu (áp dụng như thuế quan) SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN

  7. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA CÁC NƯỚC • Từ năm 1995 đến 2005, các thành viên WTO đã 1804 lần áp dụng biện pháp chống bán phá giá (AD), 112 lần áp dụng biện pháp đối kháng (CVD) và 72 lần áp dụng tự vệ. • Ấn Độ, Hoa Kỳ, EC, Argentina và Nam Phi là những nước dẫn đầu trong việc sử dụng công cụ chống bán phá giá. Cho đến nay, kim loại, hóa chất và nhựa là những loại hàng hóa bị áp thuế chống bán phá giá nhiều nhất. • Cũng trong thời kỳ trên, Hoa Kỳ, EC, Canada, Mexico và Brazil chiếm 75% số vụ việc áp dụng biện pháp đối kháng. Kim loại, nhựa, thực phẩm và sản phẩm dinh dưỡng thường là đối tượng của các vụ việc áp thuế đối kháng. • Ấn Độ, Hoa Kỳ, Chile, Jordan và Philippines là những nước hàng đầu trong việc sử dụng các biện pháp tự vệ. Kim loại, hóa chất và thực phẩm là những mặt hàng thường bị áp dụng nhiều nhất.

  8. NHẬN XÉT CƠ BẢN • Các biện pháp bảo vệ thương mại giúp các ngành sản xuất Việt Nam có khả năng tìm cách bảo vệ chống lại các hành vi không lành mạnh của các đối thủ cạnh tranh nước ngoài • Hợp tác với các ngành sản xuất trong nước và các cơ quan quản lý liên quan là chìa khóa giải quyết những vấn đề này • Cần xem xét khái quát những yếu tố liên quan đến việc chứng minh và quy trình thủ tục cần thiết để áp dụng những biện pháp này.

  9. BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ • Yêu cầu về chứng minh: • Việc bán phá giá • Thiệt hại vật chất • Mối quan hệ nhân quả • Lợi ích của các bên Việt Nam liên quan • Yêu cầu về mặt thủ tục • Vị trí pháp lý của bên nộp đơn • Vai trò của ngành sản xuất trong nước

  10. BÁN PHÁ GIÁ • Nguyên tắc cơ bản: • Mức độ phá giá là khoảng chênh lệch giữa “giá thông thường” và “giá xuất khẩu” ở cấp độ thương mại có thể so sánh được • Biên độ phá giá là mức độ chênh lệch lớn hơn của giá thông thường so với giá xuất khẩu GIÁ THÔNG THƯỜNG TẠI THỊ TRƯỜNG NƯỚC XUẤT KHẨU GIÁ XUẤT KHẨU

  11. BÁN PHÁ GIÁ • Giá thông thường: • Là giá so sánh được trong đó hàng hóa bị kiện được bán với điều kiện thương mại thông thường trên thị trường nội địa của lãnh thổ hoặc nước xuất khẩu. Điều kiện thương mại thông thường ở đây nghĩa là những giao dịch có lợi nhuận và hàng hóa được bán cho những khách hàng không có mối quan hệ đặc biệt • Giá thông thường là mức giá mang tính đại diện tại nước xuất khẩu (tức là giá của những giao dịch thực sự) • Phương pháp tính giá thông thường khác : • Giá xuất khẩu vào một nước thứ ba (giá đại diện) • Giá thông thường được tính toán (bằng chi phí sản xuất + chi phí bán hàng, chi phí hành chính và chi phí chung (SG&A) + lợi nhuận thông thường của nhà xuất khẩu)

  12. TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ THÔNG THƯỜNG GIAO DỊCH TRONG NƯỚC GIÁ TÍNH TOÁN 127 Giá bán lại Chi phí sản xuất 120 a) Chi phí cho sản phẩm Chiết khấu + giảm giá • (chi phí nguyên vật liệu, nhân công, nguyên phụ liệu, khấu hao trang thiết bị cho mỗi sản phẩm - 3 - 8 Chi phí bán hàng trực tiếp - Vận chuyển nội địa 1 - Vận tải biển 0 b) Chi phí bán háng, quản lý hành chính và CP chung - Bảo hiểm 0 - Chi phí tài chính 2 Lợi nhuận + 7 - Đóng gói 1 CP bán hàng trực tiếp - 8 - Bảo hành2 - CP khác (VD:D.D.) 2 -------------- -------------------- GIÁ XUẤT XƯỞNG = 116 GIÁ XUẤT XƯỞNG - = 119

  13. BÁN PHÁ GIÁ • Giá xuất khẩu: Giá xuất khẩu là giá của sản phẩm được xuất khẩu từ nước hoặc vùng lãnh thổ bị kiện - thường là giá CIF (giá + chi phí vận chuyển + bảo hiểm) • Giá xuất khẩu thực tế • Giá xuất khẩu tính toán: được tính bằng cách lấy giá của hàng hóa nhập khẩu khi được bán lại cho người mua hàng độc lập đầu tiên trừ đi các chi phí phát sinh từ khi nhập khẩu đến khi bán lại hàng hóa

  14. TÍNH TOÁN GIÁ XUẤT KHẨU • GIAO DỊCH TRỰC TIẾP VỚI NHỮNG NGƯỜI MUA HÀNG • KHÔNG CÓ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT TẠI EU • Giá CIF 115 • Giá xuất khẩu (Giá FOB) 112 • Chiết khấu và giảm giá sau bán hàng - 5 • Chi phí bán hàng trực tiếp của nhà sản xuất/xuất khẩu - 8 • Chi phí vận chuyển nội địa 1 • Chi phí vận tải biển 0 (trường hợp bán CIF : 2) • Phí bảo hiểm 0 (trường hợp bán CIF : 1) • Chi phí đóng gói/bốc xếp 2 • Hoa hồng 2 • Chi phí bảo hành 1 • Các chi phí tài chính 2 • Giá xuất khẩu xuất xưởng ròng ------------- • 99

  15. TÍNH TOÁN BIÊN ĐỘ BÁN PHÁ GIÁ BIÊN ĐỘ PHÁ GIÁ = GIÁ THÔNG THƯỜNG – GIÁ XUẤT KHẨU XUẤT XƯỞNG RÒNG GIÁ XUẤT KHẨU CIF Giá thông thường: xác định một giá thông thường cho mỗi mã sản phẩm Giá xuất khẩu: xác định một giá xuất khẩu cho mỗi giao dịch hoặc mỗi mã sản phẩm Mức bán phá giá = khoảng chênh lệch giữa giá xuất khẩu (EP) và giá thông thường (NV) với mỗi giao dịch hoặc mỗi mã sản phẩm xuất khẩu MỨC BÁN PHÁ GIÁ BIÊN ĐỘ PHÁ GIÁ (%) = * 100% TỔNG GIÁ CIF

  16. TÍNH TOÁN BIÊN ĐỘ BÁN PHÁ GIÁ • So sánh giá thông thường và giá xuất khẩu (NV/EP) - những điều chỉnh liên quan đến các nhân tố và những khác biệt ảnh hưởng đến khả năng so sánh giá Ví dụ: Giá thông thường dựa trên những giao dịch trong nước 116 – 99 ---------------- x 100 = 14.8% 115 Giá thông thường dựa trên phương pháp tính toán 119 – 99 ---------------- x 100 = 17.4% 115

  17. BIÊN ĐỘ PHÁ GIÁ KHÔNG ĐÁNG KỂ • Biên độ phá giá • Dưới 2% so với giá xuất khẩu • Xác định theo từng nhà xuất khẩu cụ thể • Khối lượng hàng hóa nhập khẩu bán phá giá • Dưới 3% tổng lượng hàng nhập khẩu • Tổng khối lượng lũy tích của các nước – không lớn hơn 7% • Xác định theo từng nước xuất khẩu cụ thể

  18. THIỆT HẠI VẬT CHẤT • Có ba khả năng xác định mức độ thiệt hại vật chất: Thiệt hại vật chất thực tế > Đe dọa gây thiệt hại vật chất > Đình trệ sản xuất • Những yếu tố đánh giá: • Khối lượng hàng nhập khẩu bị bán phá giá; • Tác động của hàng hóa nhập khẩu lên giá bán hàng hóa tương tự trên thị trường trong nước; và • Tác động của hàng hóa nhập khẩu lên ngành sản xuất trong nước • Các nhân tố kinh tế cần quan tâm: • Việc suy giảm doanh số bán hàng thực tế và tiềm năng • Lợi nhuận • Sản lượng • Thị phần • Năng suất • Tỷ suất hoàn vốn đầu tư • Tối ưu hóa công suất • Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trong nước • Mức độ ảnh hưởng của biên độ phá giá • Hậu quả thực tế và tiềm năng tác động lên dòng lưu chuyển tiền tệ • Hàng tồn kho, tình hình nhân công, mức lương, tốc dộ tăng trưởng, khả năng tăng vốn hoặc đầu tư…

  19. ĐE DỌA GÂY THIỆT HẠI VẬT CHẤT • Các nhân tố cần quan tâm: • Tỷ lệ tăng lên đáng kể của hàng hóa nhập khẩu bị bán phá giá vào thị trường trong nước cho thấy có khả năng gây ra thiệt hại rõ ràng; • Nhập khẩu gia tăng; • Khả năng sẵn có của nhà xuất khẩu hoặc tiềm năng gia tăng năng lực của nhà xuất khẩu trong việc cung cấp đầy đủ hàng hóa; • liệ hàng nhập khẩu có được nhập vào với mức giá đủ để gây ra tác động suy giảm hoặc kìm nén giá trong nước hay không, và có thể làm tăng nhu cầu nhập khẩu trong tương lai hay không; và • Lượng hàng tồn kho của sản phẩm đang bị điều tra.

  20. MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ • Cần phải có mối liên hệ giữa hàng nhập khẩu bị bán phá giá và thiệt hại gây ra cho ngành sản xuất nội địa (nhân tố mang tính khẳng định) • Tác động của các nhân tố khác (các nhân tố phủ định) như sau: • Lượng và giá của các loại hàng nhập khẩu khác • Sự thu hẹp về cầu • Năng suất • Công nghệ • Việc xuất khẩu hàng

  21. LỢI ÍCH CỦA CÁC BÊN VIỆT NAM LIÊN QUAN • Phải cân bằng rất nhiều nhóm lợi ích khác nhau: • Ngành sản xuất trong nước • Các nhà xuất khẩu • Các nhà cung ứng • Người tiêu dùng…

  22. KẾT QUẢ: THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ • Khi tất cả các điều kiện trên được thỏa mãn, cơ quan chức năng của Việt Nam có thể áp dụng thuế chống bán phá giá lên hàng nhập khẩu liên quan có xuất xứ từ những nước bị điều tra • Thuế chống bán phá giá sẽ làm tăng giá của hàng nhập khẩu vào thị trường (tương tự như thuế quan) với mức tăng bằng biên độ phá giá hoặc biên độ thiệt hại (tức là bằng khoảng chênh lệch giữa giá bán trong trường hợp cạnh tranh lành mạnh hoặc giá không gây ra thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước so với giá nhập khẩu – tùy theo mức nào thấp hơn) • Cũng có thể áp dụng biện pháp cam kết (tức là một cam kết của nhà xuất khẩu chấm dứt bán hàng hóa ở mức phá giá; trong trường hợp vi phạm cam kết này, thuế chống bán phá giá sẽ được áp dụng lại) • Cơ quan chức năng Việt Nam cũng phải tuân thủ các yêu cầu về quy trình, thủ tục

  23. CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUY TRÌNH THỦ TỤC • Khởi kiện: đơn khởi kiện do ngành sản xuất trong nước nộp • Các bước chủ yếu trong quá trình điều tra • Rà soát

  24. ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ: CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐƠN KHỞI KIỆN Một đơn khởi kiện có thể được nộp bởi bất kỳ một cá nhân hay thể nhân nào, hoặc có thể là một Hiệp hội không có tư cách pháp nhân đại diện cho ngành sản xuất trong nước (hoặc cơ quan có thẩm quyền tự tiến hành điều tra). Ngành sản xuất trong nước: Bao gồm các nhà sản xuất hàng hóa tương tự hoặc những nhà sản xuất mà đầu ra của họ chiếm tỷ trọng lớn trừ những người như sau: • Những người có quan hệ với nhà xuất khẩu • Những người có quan hệ với nhà nhập khẩu • Bản thân những nhà nhập khẩu Sản phẩm tương tự: Những sản phẩm giống hệt sản phẩm bị điều tra hoặc dù không giống hệt nhưng có những đặc điểm gần gjống với sản phẩm đang bị điều tra

  25. ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ: CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐƠN KHỞI KIỆN Tư cách của bên khởi kiện Tổ chức hoặc cá nhân cảm nộp đơn khởi kiện phải là đại diện hợp pháp của ngành sản xuất trong nước, tức là: • Sản lượng hàng hóa của các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện phải chiếm ít nhất 25% tổng số sản lượng hàng hóa tương tự của cả ngành sản xuất trong nước; • Tổng sản lượng hàng hóa bị kiện của các nhà sản xuất trong nước ủng hộ đơn kiện phải lớn hơn tổng sản lượng hàng hóa tương tự của các nhà sản xuất trong nước phản đối yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá.

  26. ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ: NỘI DUNG ĐƠN KHỞI KIỆN • Đơn khởi kiện phải được trình bày bằng văn bản và chứa đựng các chứng cứ về: • Hành vi bán phá giá; • Thiệt hại; và • Mối quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khẩu bị tố cáo là bán phá giá và thiệt hại tính toán • Cần có các số liệu chứng minh như sau: • Thông tin khẳng định danh tính và tư cách pháp lý của bên khởi kiện; • Phạm vi áp dụng trong đơn kiện, tức là sản phẩm, nước xuất xứ và nước xuất khẩu, các nhà xuất khẩu đã được xác định, nhà sản xuất và nhà nhập khẩu, thời kỳ điều tra (thông thường là 12 tháng trước khi nộp đơn khởi kiện, đó là khoảng thời gian để đánh giá giá cả, thiệt hại và quan hệ nhân quả); • Biên độ phá giá, tức là thông tin về giá bán trong nước của các nước bị kiện, chi phí sản xuất, giá xuất khẩu hoặc giá bán lẻ tại Việt Nam; • Thiệt hại, tức là tổng khối lượng và giá của sản phẩm bị tố cáo bán phá giá và tác động hậu quả của nó lên ngành sản xuất trong nước. • Những thông tin như vậy cần được cung cấp trên cơ sở thông tin có sẵn hợp lý của bên khiếu nại – thông tin đó phải đủ căn cứ cơ bản để tiến hành vụ kiện. • Trong trường hợp đơn khiếu nại có chứa những thông tin mật thì bên khiếu nại cũng được yêu cầu phải cung cấp một bộ tài liệu khiếu nại không mật. • Bên khiếu nại được khuyến nghị nên hợp tác chặt chẽ với cơ quan chức năng trước khi nộp hồ sơ chính thức.

  27. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA CHÍNH

  28. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA CHÍNH

  29. VAI TRÒ CỦA NGÀNH SẢN XUẤT TRONG NƯỚC • Có vai trò chủ chốt trong việc cung cấp thông tin về hành vi bán phá giá và thiệt hại • Trong trường hợp các nhà xuất khẩu không hợp tác, cơ quan điều tra có thể sử dụng những thông tin được nêu trong đơn kiện để áp dụng tính toán thiệt hại và biên độ phá giá • Việc hợp tác là hết sức quan trong • Phiên điều trần/ Tham vấn có thể diễn ra trước và trong suốt quá trình điều tra • Bảo vệ những thông tin mật

  30. RÀ SOÁT • Các biện pháp áp dụng, dù là cam kết hay áp thuế cũng chỉ có hiệu lực trong một thời hạn nhất định và muốn kéo dài thời hạn đó thì cần phải tính toán lại biên độ phá giá có gây ra thiệt hại. • Điều khoản “rà soát hoàng hôn”: • Các biện pháp áp dụng được coi là không còn cần thiết sau khi kết thúc thời hạn 5 năm tính từ lúc bắt đầu áp dụng nếu như không có bên nào đưa ra yêu cầu rà soát trong thời hạn nêu trên. • Sau khi kết thúc thời hạn 5 năm bắt đầu tính từ ngày biện pháp áp dụng có hiệu lực, biện pháp đó được coi như tự động hết hạn và sẽ có một thông báo chính thức về việc hết thời hạn áp dụng biện pháp chống bán phá giá. • Việc biện pháp chống bán phá giá hết hạn áp dụng cũng đồng thời đánh dấu kết thúc vụ việc. • Bất kỳ một cuộc điều tra nào, dù có phạm vi hoàn toàn tương tự cuộc điều tra trước cũng đều yêu cầu phải có một quá trình tố tụng được tiến hành lại từ đầu.

  31. RÀ SOÁT • Theo hệ thống pháp luật chống bán phá giá, có ba loại điều tra rà soát khác nhau: • Rà soát giữa kỳ; • Rà soát cuối kỳ; và • Rà soát đối với nhà xuất khẩu mới. • Ngoài ra những loại rà soát cũng có thể được đưa ra xem xét: • Rà soát để hoàn trả; và • Rà soát để hủy bỏ.

  32. ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ: RÀ SOÁT GIỮA KỲ • Trong thời hạn hiệu lực của việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá, có thể phải rà soát lại xem liệu có cần tiếp tuc áp dụng biện pháp chống bán phá giá như trong phán quyết cuối cùng nữa hay không, trong trường hợp phán quyết dẫn đến việc có áp dụng thuế chống bán phá giá hoặc cam kết. • Việc rà soát giữa kỳ như vậy có thể được tiến hành trên cơ sở Bộ trưởng Bộ Thương mại ra quyết định rà soát hoặc các bên liên quan yêu cầu rà soát. • Phạm vi rà soát có thể chỉ giới hạn ở một số nhà xuất khẩu nào đó hoặc chỉ giới hạn trong việc rà soát biên độ phá giá hoặc thiệt hại, tùy thuộc vào bằng chứng và cơ sở tíên hành rà soát. • Cũng có thể cuộc rà soát chỉ giới hạn ở việc rà soát lại phạm vi sản phẩm hoặc các chủng loại sản phẩm đang bị áp dụng thuế chống bán phá giá. • Rà soát giữa kỳ có thể đưa đến nhiều kết quả khác nhau: • Mức thuế áp dụng có thể được điều chỉnh; • Các biện pháp cam kết có thể được thay thế bằng việc áp thuế hoặc thuế được thay thế bằng việc cam kết; • Biện pháp áp dụng có thể bị hủy bỏ; • Có thể chỉ có một công ty được thay đổi mức thuế; • Hình thức của biện pháp chống bán phá giá đang áp dụng có thể bị thay đổi và mức áp dụng mới sẽ phù hợp với biên độ và thiệt hại mới theo kết quả rà soát; • Phạm vi sản phẩm đang bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá có thể bị thay đổi; hoặc • Có thể hủy bỏ việc áp dụng nếu không còn ngành sản xuất trong nước.

  33. ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ: RÀ SOÁT CUỐI KỲ • Các biện pháp chống bán phá giá sẽ hết hiệu lực sau 5 năm kể từ ngày áp dụng biện pháp đó hoặc từ ngày kêt thúc cuộc rà soát gần nhất về cả biên độ và thiệt hại trừ khi kết quả cuộc rà soát đó cho thấy việc chấm dứt áp dụng sẽ dẫn đến việc tiếp tục hoặc tái diễn hiện tượng bán phá giá gây thiệt hại. • Rà soát tự động trước khi hết hạn: 1 năm trước khi hết hạn áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, Bộ trưởng Bộ Thương mại sẽ ra quyết định tiến hành rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá. • Kết quả của việc rà soát cuối kỳ: • Chỉ có hai khả năng xảy ra khi rà soát cuối kỳ: tiếp tục áp dụng biện pháp chống bán phá giá hoặc chấm dứt áp dụng. • Trong trường hợp chấm dứt áp dụng biện pháp chống bán phá giá, việc chấm dứt sẽ có hiệu lực hồi tố kể từ ngày biện pháp hết hiệu lực áp dụng, ngày bắt đầu tiến hành rà soát cuối kỳ hoặc ngày ngày thông thường lẽ ra phải kết thúc việc rà soát. • Nếu kết quả của việc rà soát cuối kỳ có thấy cần duy trì biện pháp áp dụng thì việc duy trì này sẽ tiếp tục có hiệu lực cho đến thời điểm nó tự động hết hạn, tức là sau 5 năm (Khoản 3 Điều 22 Pháp lệnh Chống bán phá giá).

  34. ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ: RÀ SOÁT ĐỐI VỚI NHÀ XUẤT KHẨU MỚI Nội dung yêu cầu rà soát đối với nhà xuất khẩu mới: Các nhà xuất khẩu mới cần đệ trình bằng chứng theo yêu cầu tại các điểm sau để xem xét liệu có được hưởng quy chế dành cho nhà xuất khẩu mới hay không và xem liệu có cần tiến hành điều tra rà soát hay không: • Công ty yêu cầu không xuất khẩu vào Việt Nam trong thời kỳ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá; • Công ty không có quan hệ với bất kỳ một nhà xuất khẩu hoặc sản xuất nào của nước xuất khẩu bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá; và • Công ty đã có xuất khẩu vào Việt Nam sau khi kết thúc cuộc điều tra, hoặc nó đã thực sự thâm nhập thị trường Việt Nam thông qua những hợp đồng xuất khẩu thực tế không hủy ngang với số lượng lớn đáng kể. Kết quả việc rà soát đối với nhà xuất khẩu mới: • Nhà xuất khẩu mới có thể đạt được những kết quả sau: • Biên độ phá giá của nhà xuất khẩu mới có thể bị coi là không đáng kể và do đó không bị áp thuế chống bán phá giá; • Có thể cho phép áp dụng cam kết; • Yêu cầu xem xét quy chế dành cho nhà xuất khẩu mới có thể bị từ chối và sẽ phải chịu mức thuế toàn quốc; • Có thể chấm dứt việc rà soát cho nhà nhập khẩu mới do nhà xuất khẩu này không hợp tác với cơ quan điều tra. • Vào thời điểm thay đổi biện pháp chống bán phái giá đang áp dụng, mức thuế mới dành cho nhà xuất khẩu mới cũng được áp dụng hồi tố kể từ mgày bắt đầu tiến hành rào soát. • Việc rà soát đối với nhà xuất khẩm mới không làm ảnh hưởng đến thời hạn hiệu lực của biện pháp áp dụng sau khi rà soát.

  35. BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG • Yêu cầu chứng minh: • Hành vi trợ cấp đặc biệt • Thiệt hại vật chất • Mối quan hệ nhân quả • Lợi ích của các bên Việt Nam liên quan • Yêu cầu về quy trình áp dụng • Tương tự như quy trình của chống bán phá giá

  36. ĐỊNH NGHĨA TRỢ CẤP • Trợ cấp được coi là tồn tại nếu: (1)(a) có việc hỗ trợ tài chính của Chính phủ hoặc của một cơ quan Nhà nước, tức là: • Có sự chuyển tiền trực tiếp (ví dụ, các khoản hỗ trợ, cho vay, chuyển giao vốn) hoặc các khoản chuyển tiền trong trường hợp cần thiết (bảo lãnh cho vay) • Các khoản thuế hoặc khoản thu của Chính phủ nhưng không thu hoặc được miễn (ví dụ, miễn thuế) • Việc điều chỉnh hàng hóa hoặc dịch vụ fo Chính phủ quyết định chứ không phải do thị trường hoặc việc mua bán • Nếu Chính phủ thanh toán theo một cơ chế tài chính, hoặc giao hoặc chỉ đạo một tổ chức tư nhân nào đó thực hiện các hoạt động nêu trên (1)(b) Bất kỳ một hình thức thu nhập hay hỗ trợ về giá nào theo quy định tại Điều XVI của GATT (2) một lợi ích đặc biệt phát sinh

  37. TRỢ CẤP ĐẶC BIỆT • Chỉ các biện pháp trợ cấp đặc biệt mới bị áp dụng biện pháp đối kháng • Một biện pháp trợ cấp bị coi là “đặc biệt” nếu chỉ có một hoặc một nhóm doanh nghiệp nào đó trong một ngành hoặc chỉ có một ngành nào đó được hưởng trợ cấp này • Các khoản trợ cấp bị cấm (tức là những khoản trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp thay thế hàng nhập khẩu) đương nhiên bị xếp vào loại trợ cấp đặc biệt

  38. THIỆT HẠI VẬT CHẤT • Tương tự như trong vụ việc chống bán phá giá: Thiệt hại vật chất thực tế > Đe dọa gây thiệt hại vật chất > Đình trệ sản xuất • Những yếu tố đánh giá: • Khối lượng hàng nhập khẩu bị trợ cấp; • Tác động của hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp lên thị trường sản phẩm hàng hóa tương tự trong nước; và • Tác động của hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp lên ngành sản xuất trong nước • Các nhân tố kinh tế cần quan tâm: • Việc suy giảm doanh số bán hàng thực tế và tiềm năng • Lợi nhuận • Sản lượng • Thị phần • Năng suất • Tỷ suất hoàn vốn đầu tư • Tối ưu hóa công suất • Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trong nước • Mức độ ảnh hưởng của biên độ phá giá • Hậu quả thực tế và tiềm năng tác động lên dòng lưu chuyển tiền tệ • Hàng tồn kho, tình hình nhân công, mức lương, tốc dộ tăng trưởng, khả năng tăng vốn hoặc đầu tư…

  39. MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ • Cũng giống như trong vụ việc chống bán phá giá, cần phải có mối liên hệ giữa hàng nhập khẩu được trợ cấp và thiệt hại gây ra cho ngành sản xuất nội địa (nhân tố mang tính khẳng định) • Tác động của các nhân tố khác (các nhân tố phủ định) như sau: • Lượng và giá của các loại hàng nhập khẩu khác • Sự thu hẹp về cầu • Năng suất • Công nghệ • Việc xuất khẩu hàng

  40. LỢI ÍCH CỦA CÁC BÊN VIỆT NAM LIÊN QUAN • Phải cân bằng rất nhiều nhóm lợi ích khác nhau: • Ngành sản xuất trong nước • Các nhà xuất khẩu • Các nhà cung ứng • Người tiêu dùng…

  41. RESULT: CVDs • Should these conditions be met, the Vietnamese authorities may impose CVDs on imports of the product(s) concerned originating in the country subject to investigation • CVDs will increase the price of imports into the market (similar to customs duties) by the amount of subsidization found (i.e., the benefit received per unit) or the injury margin (i.e., the difference between the fair selling price or non-injurious price for the domestic industry and the landed value) = lesser duty • Undertakings are also possible (i.e., a commitment by the exporter to increase its prices or by the government to reduce or eliminate the subsidization; in case of violation, the countervailing duty is reimposed) • The Vietnamese authorities also have to comply with procedural requirements

  42. PROCEDURAL ISSUES • Similar to anti-dumping investigations (including reviews) • Main steps of the investigation • Role of the domestic industry to provide information about subsidization

  43. ANTI-SUBSIDY INVESTIGATIONS Application for the imposition of anti-subsidy measures: • The same essential provisions concerning the admissibility and content of an anti-dumping application apply to anti-subsidy applications. • The only differences between the two provisions relate to the different nature of the practices with which they are concerned. Thus the complaint must include evidence with regard to: • ‘the existence, amount and nature of the subsidy in question and evidence that alleged injury to a domestic industry is caused by subsidized imports through the effects of the subsidies’

  44. MAIN STEPS OF THE INVESTIGATION

  45. MAIN STEPS OF THE INVESTIGATION

  46. ROLE OF THE DOMESTIC INDUSTRY • Vital in the supplying of information on subsidization and injury • The domestic industry is well-placed to know the benefits that foreign competitors are obtaining. • Should exporters fail to cooperate, the Investigating Authority may use the information included in the application to calculate the amount of benefit granted per unit. • Cooperation at all stages is crucial, mainly to show the injury of the domestic industry • Hearing / Consultations before and during the investigations • Protection of confidential information

  47. ANTI-SUBSIDY INVESTIGATIONS: REVIEWS • Three different types of review are provided for: • Interim reviews; • Accelerated reviews; and • Expiry reviews. • They are similar to anti-dumping reviews, but for the fact that instead of recurrence of dumping or the level of dumping, the Investigating Authority assesses the recurrence of subsidization and the level or elimination of subsidization.

  48. SAFEGUARD MEASURES • Substantive requirements: • Sudden increase in imports • Serious Injury • Causality • Vietnamese Interests • Procedural requirements • Similar to AD and CVD investigations

  49. INCREASE IN IMPORTS • Sudden increase in imports, in relative or absolute terms • Due to Unforeseen Developments (e.g., financial crisis, economic fluctuations, etc)

  50. SERIOUS INJURY • More difficult to meet than material injury • Implies overall impairment in the position of a domestic industry (defined as producers of like or directly competing products) • Factors: • Rate and amount of increase in imports of the product concerned • Share of the domestic market taken by increased imports • Changes in the level of sales • Production • Capacity utilization • Profits and losses • Employment

More Related