1 / 43

Kỹ năng Nghiên cứu các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Kỹ thuật đối với Thực phẩm Nông nghiệp

Kỹ năng Nghiên cứu các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Kỹ thuật đối với Thực phẩm Nông nghiệp. Andrew Stephens USAID/STAR+ Hà Nội, Việt Nam Andrew_Stephens@dai.com. Nội dung trình bày. Tại sao phải tìm hiểu các Phương pháp Tìm kiếm Quy chuẩn Kỹ thuật & Tiêu chuẩn Tự nguyện ?

penha
Download Presentation

Kỹ năng Nghiên cứu các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Kỹ thuật đối với Thực phẩm Nông nghiệp

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Kỹ năng Nghiên cứu các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Kỹ thuật đối với Thực phẩm Nông nghiệp Andrew Stephens USAID/STAR+ Hà Nội, Việt Nam Andrew_Stephens@dai.com

  2. Nội dung trình bày • TạisaophảitìmhiểucácPhươngphápTìmkiếmQuychuẩnKỹthuật & TiêuchuẩnTựnguyện? • 5 Mẹosửdụngcáccôngcụtìmkiếmnângcaotrên internet. • Các Website tìmkiếmthông tin: • QuychuẩnKỹthuậtvàcácBiệnphápKiểmsoát • An toànThựcphẩm/KiểmdịchĐộngthựcvật (SPS)/Hảiquan/Dánnhãn • CácTiêuchuẩnTựnguyện • Bềnvững/Môitrường • An toànThựcphẩm/Thựchànhtốt

  3. Tại sao lại Nghiên cứu Quy chuẩn/Tiêu chuẩn? • Cácquytắc TBT/ SPS ngàycàngtrởnênphứctạpvàchặtchẽhơn. • Nhữngvấnđềthựctiến (VD nhưchất melamine trongsữabột) ngàycàngdấylênnhiều lo ngại. • Côngnghệkiểmđịnhngàycànghiệnđạinhiều vi phạmhơn. • CáccôngtynhậpkhẩuvàcácChínhphủngàycàngquynhiềutráchnhiệmhơnchocácnhàSảnxuấttrongviệctuânthủcácyêucầuvề an toàn/ chấtlượng/tínhbềnvững

  4. Mẹo thứ 1: Sử dụng các Phương pháp Tìm kiếm Nâng cao • Hầuhếtmọingườiđềusửdụngcáccôngcụtìmkiếmnhư Google và Yahoo. Nhưnghầunhưkhôngaitrongchúng ta cóthóiquensửdụngthườngxuyêncácchứcnăngtìmkiếmnângcao. • Cácbạncóthểtìmđượcnhữngmáchnướcvàcácchỉdẫnbổíchtrêncácđường link sau: • www.google.com/insidesearch/tipstricks/ • Yahoo Search Tips: http://goo.gl/2i9Yn

  5. Ví dụ: Tìm kiếm hẹp trên phạm vi một trang Trên Google, đánh “trang thông tin:” cộng với tên trang để giới hạn phạm vi tra cứu. Ví dụ tra cứu: (cảnh báo nhập khẩu hải sản) Seafood import alert site:FDA.gov Chỉ thể hiện các trang thông tin của U.S. FDA

  6. Tìm kiếm hẹp theo thời gian: Phải làm gì khi các bạn chỉ muốn tìm kiếm thông tin trong các trang mới đăng? Vào Google, gõ vào show search tools ở đây

  7. Tra cứu có Mục tiêu: trang + ngày • Ví dụ: Chỉ tìm các cảnh báo nhập khẩu hải sản trên trang web FDA.gov website được sửa đổi trong tuần gần nhất.

  8. Mẹo thứ 2: Translate.google.com

  9. Mẹo thứ 3: Điều hướng trong phạm vi translate.google Trang tiếp theo mà bạn nhấp chuột cũng sẽ được dịch! 1) Nhập địa chỉ của một website vào mục văn bản của translate.google 2) Ấn “Enter” 3) Bản dịch của website hiện ra. 4) Bạn có thể điều hướng tới trang khác đã được dịch trong nội dung ứng dụng này.

  10. Mẹo thứ 4: Tự lập “cảnh báo” riêng Giờ đây bạn có thể giúp mình được thông báo về các sự kiện có ảnh hưởng tới lĩnh vực của mình thông qua các cảnh báo hàng ngày được gửi qua email từ google và các dịch vụ khác. www.google.com/alerts www.alerts.yahoo.com/

  11. Ví dụ về “Cảnh báo” Từ khóa: “kháng sinh tôm Việt Nam” Thể hiện các bản tin và bài báo trong năm 2012 về các trường hợp Hoa Kỳ và Nhật Bản phát hiện ra các loại kháng sinh trái phép dùng cho tôm ở châu Á. www.google.com/alerts

  12. Mẹo thứ 5: Tìm hiểu thêm từ các nguồn khác • Đôi khi, nội dung một quy định hay một tài liệu chính thức rất khó hiểu. • Hãy cố tra cứu thêm về các khái niệm có liên quan, đọc để hiểu về các khái niệm đó trong các ấn bản học thuật, các tổ chức quốc tế, bài báo, và hiệp hội ngành nghề.

  13. Tôi cần biết gì về TBT và SPS trước khi xuất khẩu thực phẩm?

  14. Những nội dung cần biết trước khi xuất khẩu các sản phẩm thực phẩm? PHẦN 1: QUY CHUẨN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU I. Quy định về dán nhãn II. Quy định chung về An toàn Thực phẩm III. Quy định về kiểm dịch và an toàn vệ sinh IV. Đăng ký Công ty/Đăng ký trước khi nhập khẩu V. Hạn mức dư lượng tối đa   VI. Cảnh báo nhập khẩu PHẦN 2: TIÊU CHUẨN TỰ NGUYỆN  I. Chứng nhận bền vững và môi trường II. Chứng nhận An toàn Thực phẩm và Thực hành tốt (GAP, GMP)

  15. I. Yêu cầu về nhãn hàng hóa ở Hoa Kỳ và EU • Tìm hiểu về “Hướng dẫn Ghi nhãn hàng hóa của Hoa Kỳ” tại đây: http://goo.gl/D89MJ Nội dung ghi nhãn phải rõ ràng, nhận dạng sản phẩm, thể hiện số lượng, giá trị dinh dưỡng v.v… • Quy định về ghi nhãn hàng hóa của EU áp dụng hài hòa ở cấp EU. Các nguồn tham khảo: • http://ec.europa.eu/food/food/labellingnutrition/index_en.htm • http://goo.gl/xBqRK

  16. II. Quy định chung về An toàn Thực phẩm • Các quy tắc Cơ bản giống nhau ở Hoa Kỳ và EU – thực phẩm không được có bất cứ mối nguy vật lý, hóa học và sinh học ở bất cứ cấp độ nguy hiểm nào. • USA: Theo yêu cầu của FDA, hàng nhập khẩu phải đáp ứng các tiêu chuẩn giống hệt hàng trong nước – sạch, lành, an toàn để ăn và được sản xuất trong điều kiện hợp vệ sinh. www.fda.gov/Food/default.htm • “Luật Chung về Thực phẩm” của EU là Quy định (EC) 178/2002 http://ec.europa.eu/food/international/trade/index_en.htm www.cbi.eu/marketinfo/cbi/docs/eu_legislation_general_food_law

  17. II. Quy định chung về An toàn Thực phẩm - HACCP • Hoa Kỳ: Theo Luật Hiện đại Hóa An toàn Thực phẩm (FSMA) năm 2010, các nhà nhập khẩu phải chứng nhận rằng các nhà cung ứng nước ngoài đã sử dụng “các biện pháp kiểm soát ngăn ngừa dựa trên rủi ro” quy định về mức độ an toàn thực phẩm giống hệt với mức độ áp dụng cho các nhà sản xuất Hoa Kỳ. • Điều này có nghĩa là các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ phải đảm bảo rằng đối tác cung ứng nước ngoài của mình phải sử dụng HACCP hoặc các chương trình tương tự để quản lý rủi ro an toàn thực phẩm. Tham khảo tại: http://www.fda.gov/Food/FoodSafety/FSMA/ucm257980.htm • Luật “Từ Trang trại tới Bàn ăn” của EU yêu cầu các nhà sản xuất EU phải sử dụng các hệ thống HAACP. Quy định (EC) 852/2004 • Các nhà nhập khẩu EU có thể yêu cầu áp dụng các hệ thống an toàn thực phẩm được chứng nhạn theo nguyên tắc HACCP. Tham khảo tại: www.cbi.eu/marketinfo/cbi/docs/eu_legislation_food_control http://ec.europa.eu/food/international/trade/interpretation_imports.pdf

  18. III. Chứng nhận Kiểm dịch • Ngoài An toàn Thực phẩm, hàng xuất khẩu cũng phải tuân thủ các quy định về ngăn chặn khả năng lây lan của dịch bệnh động thực vật. • VD: Bệnh Tai xanh ở lợn, Cúm gia cầm, Ruồi đục quả, • USDA/APHIS chịu trách nhiệm kiểm duyệt hàng nhập khẩu là rau quả tươi và động vật sống trên cạn. • USDA/FSIS chịu trách nhiệm kiểm duyệt thịt động vật trên cạn. • U.S. FDA chịu trách nhiệm kiểm dịch việc nhập khẩu cá và các sản phẩm cá, song FDA không yêu cầu phải có Chứng nhận Kiểm dịch khi nhập khẩu cá. • EU đối với Cá: “Hải sản xuất khẩu sang EU phải kèm theo một giấy chứng nhận kiểm dịch do Cơ quan Có thẩm quyền của nước Xuất xứ cấp” Nguồn EU: WWW.CBI.EU

  19. III. Yêu cầu về Giấy Chứng nhận kiểm dịch

  20. Đăng ký Cơ sở/Lô hàng IV. U.S. FDA Requires all Facilities to Register, and all Shipments to pre-register before Importation 1. Theo yêu cầu của U.S. FDA, toàn bộ các cơ sở chế biến và đóng gói xuất khẩu thực phẩm vào Hoa Kỳ đều phải đăng ký cơ sở của mình với FDA. Tham khảo tại: http://goo.gl/Zoz1x • Đăng ký cơ sở trực tuyến tại địa chỉ sau của FDA: http://goo.gl/7mSJ2 2. U.S. FDA yêu cầu phải có Thông báo trước về các Lô hàng Nhập khẩu: • Nhận dạng người hoặc công ty ban hành thông báo trước • Nhà sản xuất • Mã sản phẩm của FDA • Loại sản phẩm, dự báo số lượng, số lô v.v… • Nước xuất xứ theo FDA • Thông tin hàng đến • Thông tin vận chuyển Trang web “Thông báo trước” của US FDA: http://goo.gl/EBH7H

  21. IV. Đăng ký Cơ sở/Lô hàng tại EU • Nhìn chung, thực phẩm có nguồn gốc phi động vật có thể nhập khẩu vào EU mà không phải tuân thủ các thủ tục thông báo trước. • Tuy nhiên, Quy định (EC) Số 882/2004, quy định một danh mục các mặt hàng thực phẩm có nguy cơ cao phải được thông báo trước và các biện pháp kiểm soát gia tăng. Danh mục này hiện bao gồm ớt khô, bột cà-ri và nghệ nhập từ tất cả các nước. Hải sản: EU chỉ cho phép hải sản nhập khẩu từ các nước đã được phê duyệt và từ các cơ sở đã được phê duyệt tại các nước đó. Mỗi lô hàng phải đi kèm với một giấy chứng nhận kiểm dịch do chính phủ của nước xuất khẩu ban hành. http://ec.europa.eu/food/international/trade/im_cond_fish_en.pdf http://legacy.intracen.org/tdc/Export%20Quality%20Bulletins/EQM84eng_Rev.1.pdf https://webgate.ec.europa.eu/sanco/traces/output/VN/FFP_VN_en.pdf

  22. V. “Mức Dư lượng Tối đa” (MRL) • Các nhà khoa học chịu trách nhiệm xác định mức dư lượng tối đa của thuốc trừ sâu và các hóa chất khác an toàn cho con người sử dụng. • MRL được quy định bởi chính phủ. Hàng hóa sẽ bị cấm nhập khẩu nếu thử nghiệm cho thấy hóa chất ở trên MRL. • Ủy ban CODEX của FAO quy định các MRL mà các chính phủ được khuyến nghị áp dụng.

  23. Làm thế nào để tìm hiểu về các MRL? • Thuốc trừ sâu của Codex: www.codexalimentarius.net/pestres/data/index.html • Thuốc Thú y Codex: http://goo.gl/ZcVSV • Ở USA: www.mrldatabase.com/ • Ở EU – thuốc trừ sâu: http://ec.europa.eu/sanco_pesticides/public/index.cfm • Đăng ký thuốc Thú y của EU: http://goo.gl/hWxU5

  24. VI. Cảnh báo Hàng nhập khẩu Hoa Kỳ và EU đều duy trì các Cơ sở Dữ liệu Cảnh báo Nhập khẩu trực tuyến cung cấp thông tin về các sản phẩm từ các nước và các quốc gia được phát hiện là vi phạm quy định về SPS/TBT • Cảnh báo Nhập khẩu của U.S. FDA đối với Việt Nam: • http://www.accessdata.fda.gov/cms_ia/country_VN.html • EU có một Hệ thống Cảnh báo Nhanh cho Thực phẩm và Thức ăn Gia súc (RASFF) • ec.europa.eu/food/food/rapidalert/index_en.htm • Nhật Bản: mhlw.go.jp/english/topics/importedfoods/12/index.html

  25. VI. Cảnh báo Nhập khẩu: Ví dụ tìm kiếm

  26. Kết luận • Các yêu cầu TBT/SPS đối với các thị trường xuất khẩu rất phúc tạp và thường xuyên tiến triển. • Các nhà sản xuất, chế biến và xuất khẩu cần hiểu rõ các yêu cầu này. • Việc không tuân thủ các yêu cầu này có thể khiến cho lô hàng nhập khẩu bị từ chối. • Việc liên tục bị từ chối sẽ ảnh hưởng xấu tới thương hiệu “Made in Vietnam.”

  27. PHẦN 2: TIÊU CHUẨN TỰ NGUYỆN  I. Các tiêu chuẩn Bền vững và Môi trường II. An toàn thực phẩm và thực hành tốt (GAP, GMP)

  28. Thế nào là Tiêu chuẩn tự nguyện về “Tính bền vững”? Trong khi không có một định nghĩa quốc tế nào được thừa nhận đối với tiêu chuẩn tự nguyên bền vững, tuy nhiên những tiêu chuẩn này được hiểu là những hệ thống được thiết lập có chứa các thông số kỹ thuật được sử dụng để đảm bảo rằng các dịch vụ, quá trình, sản phẩm, và nguyên liệu đáp ứng các yêu cầu về môi trường, kinh tế và xã hội. Vì những tiêu chuẩn đó là tự nguyện, nên người mua, nhà sản xuất hay nhà xuất khẩu không có nghĩa vụ pháp lý phải tuân thủ theo những tiêu chuẩn đó

  29. Tại sao lại là các tiêu chuẩn bền vững? • Tiềm năng mang tới nhiều cơ hội cho các nhà sản xuất: • Sự khác biệt của sản phẩm • Mở cửa tiếp cận thị trường • Bảo vệ nguồn lực tại chỗ • Cải thiện điều kiện sức khỏe và môi trường sống cho người lao động • Đảm bảo sức khỏe tiêu dùng • Yêu cầu chứng nhận được sử dụng để chứng tỏ một sản phẩm đã được sản xuất theo phương thức nhất định hoặc có những đặc tính nhất định. Nó cũng cho phép người tiêu dùng tin tưởng rằng sản phẩm đó đã được sản xuất theo phương thức mà nhà sản xuất đã mô tả.

  30. Tìm kiếm các Tiêu chuẩn này như thế nào?

  31. STANDARDSMAP.ORG • Truy cập trang website: http://www.standardsmap.org/ • Đăng ký tài khoản. Sau khi đăng ký, truy cập vào website, bạn sẽ nhìn thấy giao diện sau:

  32. STANDARDSMAP.ORG Kết quả: có 4 tiêu chuẩn áp dụng với sản phẩm tôm nhập khẩu vào EU

  33. Các tiêu chuẩn tự nguyện về an toàn thực phẩm/GAP/GMP • Hoa Kỳ và EU yêu cầu HACCP, nhưng HACCP chỉ là một phương pháp chứ không phải một hệ thống được chứng nhận. • Nhiều nhà bán lẻ có quy mô lớn và các nhà nhập khẩu cung cấp hàng cho họ đều yêu cầu các đối tác cung ứng nước ngoài của mình phải thực hiện nguyên tắc HACCP thông qua các hệ thống được chứng nhận như: Các hệ thống quản lý an toàn thực phẩm: • ISO 22000 • Tiêu chuẩn Toàn cầu BRC về An toàn Thực phẩm Các hệ thống kết hợp (An toàn Thực phẩm + Bền vững): • GlobalGap (áp dụng với các trang trại và nông nghiệp) • Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất GAA

  34. Các tiêu chuẩn tự nguyện về an toàn thực phẩm/GAP/GMP • Việc vận hành Các hệ thống An toàn Thực phẩm hoặc Tính Bền vững đã được chứng nhận có thể rất tốn kém. • Về lý thuyết, các nhà nhập khẩu và nhà bán lẻ có yêu cầu về sản phẩm được chứng nhận sẽ luôn hào phóng bỏ ra các khoản tiền đáng kể cho các sản phẩm có chất lượng. • Tuy nhiên, một số nhà sản xuất ở Việt Nam và nhiều nước khác chưa tìm thấy lợi ích của việc chứng nhận sản phẩm. • Tuy nhiên, vì các nhà nhập khẩu sẽ phải đối mặt với các nghĩa vụ ngày càng gia tăng về việc đảm bảo tuân thủ với các quy tắc của HACCP và An toàn Thực phẩm nên các hệ thống về an toàn thực phẩm được chứng nhận bởi các bên thứ 3 độc lập sẽ tiếp tục gia tăng. • Nhu cầu sử dụng các sản phẩm được chứng nhận của người tiêu dùng cũng ngày càng lớn.

  35. Bài tập Tình huống về Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Kỹ thuật

  36. Bài tập Tình huống • Trong bài tập này, chúng tôi sẽ chia các đại biểu thành 6 nhóm để tiến hành nghiên cứu 6 sản phẩm: • Mỗi nhóm sẽ tra cứu các cơ sở dữ liệu để tìm kiếm các thông tin sau: MRL Chứng nhận Kiểm dịch/SPS Cảnh báo Nhập khẩu Tiêu chuẩn Bền vững

  37. Bài tập Tình huống • Mỗi nhóm sẽ nghiên cứu để tìm ra câu trả lời đối với 5 câu hỏi trong tài liệu chúng tôi đã phát. • Đối với một số sản phẩm, câu trả lời sẽ không rõ ràng. • Để nghiên cứu các tiêu chuẩn bền vững, một thành viên trong nhóm sẽ phải đăng ký tài khoản miễn phí trên trang web StandardsMap.org website. • Trong câu hỏi thứ 5, chúng tôi yêu cầu các nhóm sử dụng những kiến thức của mình để đưa ra khuyến nghị về phương thức cải tiến chất lượng và an toàn thực phẩm.

  38. Bài tập Tình huống về MRL • Nếu anh/chị xuất khẩu nông sản hoặc thực phẩm, anh/chị phải biết về các MRL đối với các loại thuốc trừ sâu hoặc thuốc thú y nào được dùng trong quá trình sản xuất. • Làm thế nào để tìm được các MRL chính thức? • Làm sao khi mà không có MRL nào áp dụng với các sản phẩm kết hợp giữa nông sản + hóa chất? • Lưu ý: tra cứu cả các dạng tên gọi khác của thuốc.

  39. VD 1 về MRL: Difenoconazole • Difenoconazole là một loại thuốc diệt nấm dùng để kiểm soát bệnh nấm trên lá cây và hạt trong các sản phẩm ngũ cốc, đậu tương, gạo, nho và các sản phảm rau quả khác. • Doanh thu toàn cầu: $200 triệu năm 2008. • Sản xuất phổ biến tại Trung Quốc. • http://www.prlog.org/11541845-difenoconazole-developing-rapidly-in-china.html

  40. Ví dụ 2 về MRL: Fluoroquinolones • Fluoroquinolones là một loại kháng sinh mạnh dùng cho người và thú y. • Các nhà khoa học e ngại rằng việc sử dụng gia tăng loại thuốc kháng sinh này trong thức ăn gia súc có thể dẫn tới tình trạng kháng thuốc đối với các vi khuẩn đường ruột, …dẫn tới việc kháng trị bệnh ở người và vật. --- FAO, 2005 • ftp://ftp.fao.org/docrep/fao/009/a0282e/a0282e00.pdf

  41. Tại sao US FDA cấm sử dụng fluoroquinolones? • “Việc sử dụng các thuốc này trong những giai đoạn nuôi trồng thủy sản khác nhau có thể dẫn đến sự hiện diện của loại thuốc này trong [thịt]. Điều này có thể ảnh hưởng đến sự an toàn của các sản phẩm tiêu dùng bởi vì, ví dụ, một số loại thuốc này đi kèm với nguy cơ gia tăng bệnhung thư do tiếp xúc kéo dài hoặc kháng thuốc kháng sinh trong các tác nhân gây bệnh ở người.” U.S. FDA, 2008

  42. Mức độ trách nhiệm của các nhà sản xuất đối với fluoroquinolones và các thuốc khác? • “Mối nguy liên quan đến việc áp dụng các loại thuốc động vật mới tại một trang trại nuôi trồng thủy sản phải được giải quyết trong chương trình HACCP của cơ sở chế biến. Tất cả các cơ sở chế biến hải sản nuôi trồng trong và ngoài nước đều phải có trách nhiệm xây dựng và thực hiện các biện pháp kiểm soát phòng ngừa mối nguy do thuốc nuôi trồng thủy sản gây ra.” -- U.S. FDA, 2008 http://www.fda.gov/Food/FoodSafety/Product-SpecificInformation/Seafood/SeafoodRegulatoryProgram/ucm150954.htm

  43. Xin cảm ơn! • Mời đặt câu hỏi?

More Related