1 / 24

PGS.TS. Ngô Doãn Đãi

perry
Download Presentation

PGS.TS. Ngô Doãn Đãi

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Nhu cầu phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng của các trường đại học ở Việt Nam và các chính sách của Nhà nước cần có để phát triển hệ thống này (The future needs of Vietnamese HE for developments in QA and the factors that will have to be taken into account including government policy).Hội thảo tại Vinh; 23/2/2012 PGS.TS. Ngô Doãn Đãi

  2. Đề cươngI. Bối cảnhII. Hệ thống đảm bảo chất lượngIII. Các trường đại học: việc cần làmIV. Nhà nước: các chính sách cần có

  3. Bối cảnh (1) • Toàn thế giới đang quan tâm đến chất lượng giáo dục đại học: INQAAHE (Mạng lưới quốc tế các tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học); 1991 ENQA (Mạng lưới Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học châu Âu); 2000 APQN (Mạng lưới chất lượng châu Á – Thái Bình Dương); AUN (Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á); 1995

  4. Bối cảnh (2) • Chất lượng GDĐH của Việt Namcòn yếu kém • GD ĐH trong nước bị cạnh tranh: sự phát triển của giáo dục đại học xuyên biên giới (cross-border higher education) với nhiều phương thức

  5. II. Hệ thống ĐBCL • Đảm bảo chất lượng “ĐBCL - sự quan tâm có hệ thống, có cấu trúc và liên tục đến chất lượng ở 2 khía cạnh: duy trì chất lượng và cải tiến chất lượng. Quan tâm liên tục đến chất lượng là điều kiện thiết yếu để ĐBCL. Cần có một hệ thống ĐBCL bên trong tốt.” (AUN-QA)

  6. II. Hệ thống ĐBCL ... • Hệ thống ĐBCL bên trong (AUN-QA) 1. Đầu vào: Chính sách và quy trình ĐBCL bên trong 2. Hệ thống giám sát 3. Định kỳ thẩm định các hoạt động cốt lõi (dạy-học, nghiên cứu, phục vụ cộng đồng) 4. ĐBCL việc đánh giá người học 5. ĐBCL đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên

  7. II. Hệ thống ĐBCL ... 6. ĐBCL công tác hỗ trợ người học 7. Tự đánh giá 8. Thẩm định (kiểm toán) nội bộ 9. Hệ thống thông tin 10. Công bố thông tin 11. Sổ tay chất lượng

  8. III. Các trường ĐH: việc cần làm - Có chính sách rõ ràng và những quy trình phù hợp để ĐBCL các chương trình đào tạo và bằng cấp theo 11 nội dung nói trên - Chú ý huy động sự tham gia của giảng viên, nhân viên và sinh viên

  9. IV. Nhà nước: các chính sách cần có 1. Xây dựng tổ chức và năng lực ĐBCL 1.1. Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục thành lập tổ chức kiểm định chất lượng độc lập 1.2. Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn chuyên gia kiểm định chất lượng (chuyên gia đánh giá ngoài)

  10. IV. Nhà nước: các chính sách cần có 1.3.Tổ chức tuyển chọn và đào tạo các chuyên gia kiểm định chất lượng 1.4. Có quy chế công nhận và công nhận lại tổ chức KĐCL độc lập

  11. IV. Nhà nước: các chính sách cần có 1.5. Khuyến khích, tạo điều kiện cho Mạng lưới ĐBCL GDĐHVN hoạt động (thành lập 19/3/2010)

  12. IV. Nhà nước: các chính sách cần có 1.6. Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý của các trường đại học, cao đẳng về công tác đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng

  13. IV. Nhà nước: các chính sách cần có 1.7. Chỉ đạo các trường ĐH, CĐ cử cán bộ đi đào tạo theo chương trình thạc sĩ, tiến sĩ về ĐBCLGD Có văn bản pháp quy yêu cầu các Sở GD&ĐT, các trường ĐH, CĐ phải có người có bằng cấp chuyên môn (thạc sĩ, tiến sĩ) về ĐBCLGD phụ trách bộ phận/đơn vị ĐBCL

  14. IV. Nhà nước: các chính sách cần có 1.8. Ưu tiên các nhà quản lý, giảng viên các trường ĐH, CĐ đi học các ngành đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ liên quan tới lĩnh vực ĐBCLGD trong chương trình 322 đào tạo cán bộ ở nước ngoài

  15. IV. Nhà nước: các chính sách cần có 1.9. Trong ngân sách hàng năm cung cấp cho các trường ĐH có kinh phí dành cho công tác ĐBCL; có văn bản chỉ đạo việc sử dụng kinh phí này.

  16. IV. Nhà nước: các chính sách cần có 2. Giải trình về ĐBCLGD 2.1. Trong yêu cầu báo cáo hằng năm của các trường ĐH nộp về Bộ GD&ĐT có yêu cầu báo cáo về hoạt động của hệ thống ĐBCL của nhà trường

  17. IV. Nhà nước: các chính sách cần có 2.2. Định kỳ (2 năm 1 lần) yêu cầu các trường ĐH, CĐ nộp báo cáo chuyên đề về hoạt động của hệ thống ĐBCL của nhà trường 2.3. Yêu cầu các tổ chức KĐCL độc lập báo cáo thường niên về hoạt động của tổ chức

  18. IV. Nhà nước: các chính sách cần có 3. Cải tiến CL 3.1. Yêu cầu các trường ĐH, CĐ báo cáo thường niên (hoặc báo cáo giữa kỳ KKĐCL) về việc thực hiện các kế hoạch cải tiến chất lượng đã nêu ra trong báo cáo tự đánh giá

  19. IV. Nhà nước: các chính sách cần có 3.2. Kiểm tra tại chỗ việc thực hiện các kế hoạch cải tiến chất lượng của các trường

  20. IV. Nhà nước: các chính sách cần có 4. Kiểm định chất lượng 4.1. Yêu cầu bắt buộc các trường ĐH, CĐ tham gia KĐCL 4.2. Thông báo công khai kết quả KĐCL 4.3. Khen thưởng các trường đạt kết quả tốt trong KĐCL (có nhiều tiêu chí đạt yêu cầu CL, thực hiện đầy đủ các kế hoạch cải tiến CL v.v.)

  21. IV. Nhà nước: các chính sách cần có 5. Hợp tác quốc tế về ĐBCL 5.1. Khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho các trường ĐH, CĐ tham gia các tổ chức ĐBCLGD khu vực, quốc tế

  22. IV. Nhà nước: các chính sách cần có 5.2. Phối hợp với Mạng lưới ĐBCL GDĐHVN, các tổ chức KĐCL độc lập và/hoặc các tổ chức ĐBCL quốc tế định kỳ tổ chức các hội thảo quốc gia, quốc tế về ĐBCLGD

  23. IV. Nhà nước: các chính sách cần có 5.3. Mời các chuyên gia quốc tế đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên về công tác ĐBCLGD, đánh giá ngoài trong KĐCLGD 5.4. Cử các chuyên gia ĐBCLGD đi thực tập, tìm hiểu thực tế ĐBCLGD, KĐCLGD ở nước ngoài

  24. Cám ơn quý vị đã chú ý theo dõi! Ngô Doãn Đãi

More Related