1 / 2

Ý Nghĩa, Nguồn Gốc Của Kinh A Di Đà

Trong Phu1eadt giu00e1o thu00ec Kinh A Di u0110u00e0 chu00ednh lu00e0 mu1ed9t bu1ea3n Kinh ru1ea5t phu1ed5 biu1ebfn u0111u01b0u1ee3c truyu1ec1n tu1ee5ng hu00e0ng ngu00e0y trong u0111u1eddi su1ed1ng u0111u1ea1o cu1ee7a cu00e1c Phu1eadt tu1eed u1edf cu00e1c nu01b0u1edbc Chu00e2u u00c1, u0111u1eb7c biu1ec7t lu00e0 u1edf Viu1ec7t Nam.

phatbanmenh
Download Presentation

Ý Nghĩa, Nguồn Gốc Của Kinh A Di Đà

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Ý Nghĩa, Nguồn Gốc Của Kinh A Di Đà phatbanmenhbinhan.blogspot.com/2020/08/y-nghia-nguon-goc-cua-kinh-di-a.html Hòa thượng Thích Trí Quảng từng nói: “Niệm Phật không phải là kêu Phật. Đa số người lầm tưởng kêu tên Phật là niệm Phật. Niệm Phật hoàn toàn khác với kêu tên Phật. Suốt ngày chúng ta đọc Nam-mô A Di Đà Phật là kêu tên Phật để vãng sanh thì không thể nào vãng sanh được.” Trong Phật giáo thì Kinh A Di Đà chính là một bản Kinh rất phổ biến được truyền tụng hàng ngày trong đời sống đạo của các Phật tửở các nước Châu Á, đặc biệt là ở Việt Nam. Đức Phật A Di Đà Vị trí của Kinh A Di Đà luôn luôn được xây dựng trên căn bản của niềm tin và trong lòng người hành trì, Kinh A Di Đà chính là con đường dẫn đến thế giới Tịnh độ - một thế giới không hề có khổ đau, không hề có sinh, lão, bệnh, tử, thế giới của niềm phúc lạc vô biên. Trong hệ thồng kinh Phật thì Kinh A Di Đà thuộc hệ tư tưởng Đại thừa, ra đời trong thời kỳ phát triển Đại thừa Phật giáo. Kinh A Di Đà (tiểu bản Sukhàvatì - vyùha) là một bản toát yếu của Đại Vô Lượng Thọ Kinh (đại phẩm Sukhàvatì - vyùha), dịch từ Phạn bản qua Hán bản. Bản Kinh người viết dùng làm tư liệu tham khảo ở đây là bản dịch của Pháp sư Cưu Ma La Thập đời Diêu Tần, một trong toàn tập Tịnh Độ dịch từ năm 147 đến năm 713 sau Tây lịch. 1/2

  2. Tập Kinh Quán Vô Lượng Thọ (Amitayur - Dhyàna Sutra) cho ta biết nguyên lai của giáo lý Tịnh độ do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết. A Xà Thế, Thái tử thành Vương Xá, nổi loạn chống lại vua cha là Tần Bà Sa La và hạ ngục nhà vua này; hoàng hậu cũng bị giam vào một nơi. Sau đó, hoàng hậu cầu thỉnh Đức Phật chỉ cho bà một chỗ tốt đẹp hơn, nơi không có những tai biến xảy ra như vậy. Đức Thế Tôn liền hiện thân trước mặt bà và thị hiện cho thấy tất cả các Phật độ và bà chọn quốc độ của Phật A Di Đà coi như tối hảo, Phật bèn dạy bà cách tụng niệm về quốc độ này để sau cùng được thác sinh vào đó. Ngài dạy bà bằng giáo pháp riêng của Ngài và đồng thời giảng giáo pháp của Phật A Di Đà. Cả hai giáo pháp cuối cùng chỉ là một, điều này ta có thể thấy rõ theo những lời Ngài dạy Tôn giả A Nan ở đoạn cuối của các bài pháp: "Này A Nan, hãy ghi nhớ bài thuyết pháp này và lặp lại cho đại chúng ở Kỳ Xà Quật nghe. Thuyết giáo này, ta gọi đấy là Kinh A Di Đà". Quan điểm đó của kinh Quán Vô Lượng Thọ như muốn nói lên giáo lý A Di Đà cùng nguồn gốc với giáo lý Nguyên thủy, đều do Đức Thế Tôn thuyết. (Các tông phái đạo Phật, bản dịch của Tuệ Sỹ, Tu thư Đại học Vạn Hạnh 1973, tr.329). 8 Vị Phật Bản Mệnh Cho 12 Con Giáp Có Nên Đeo Phật Bản Mệnh Và Đeo Phật Bản Mệnh Có Tác Dụng Gì 6 Lưu Ý Khi Đeo Phật Bản Mệnh Để Được May Mắn, Bình An 2/2

More Related