1 / 13

Long Sinh Cửu Phẩm: 12 Linh Thú Sở Hữu Sức Mạnh Kinh Thiên Động Địa

u201cLong Sinh Cu1eedu Phu1ea9mu201d lu00e0 mu1ed9t u0111iu1ec3n tu00edch ru1ea5t nu1ed5i tiu1ebfng trong thu1ea7n thou1ea1i Trung Hoa, ku1ec3 vu1ec1 chu00edn u0111u1ee9a con trai do Long Vu01b0u01a1ng sinh ra. Vu00ec Long Vu01b0u01a1ng (Ru1ed3ng) u0111u1ea1i biu1ec3u cho quyu1ec1n lu1ef1c cu00f9ng su1ee9c mu1ea1nh khuu1ea5y u0111u1ed9ng cu00e0n khu00f4n nu00ean nhu1eefng u0111u1ee9a con cu0169ng tru1edf thu00e0nh linh thu00fa, cu00f3 su1ee9c mu1ea1nh kinh thiu00ean u0111u1ed9ng u0111u1ecba. u0110iu1ec3m u0111u1eb7c biu1ec7t khi nhu1eafc u0111u1ebfn u201cLong sinh cu1eedu phu1ea9mu201d u0111u00f3 lu00e0 cu1ea3 chu00edn u0111u1ee9a con trai cu1ee7a Long Vu01b0u01a1ng lu1ea1i khu00f4ng cu00f3 u0111u1ee9a con nu00e0o mang hu00ecnh du00e1ng ru1ed3ng cu1ea3. Hu00e3y cu00f9ng chu00fang tu00f4i u0111iu1ec3m tu00ean chu00edn linh vu1eadt u201cCon Ru1ed3ng Mu00e0 Khu00f4ng Phu1ea3i Ru1ed3ngu201d nu00e0y nhu00e9:

Download Presentation

Long Sinh Cửu Phẩm: 12 Linh Thú Sở Hữu Sức Mạnh Kinh Thiên Động Địa

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Long Sinh Cửu Phẩm: 12 Linh Thú Sở Hữu Sức Mạnh Kinh Thiên Động Địa phongthuyhomang.vn/long-sinh-cuu-pham-12-linh-thu-so-huu-suc-manh-kinh-thien-dong-dia/ April 1, 2019 “Long Sinh Cửu Phẩm” là một điển tích rất nổi tiếng trong thần thoại Trung Hoa, kể về chín đứa con trai do Long Vương sinh ra. Vì Long Vương (Rồng) đại biểu cho quyền lực cùng sức mạnh khuấy động càn khôn nên những đứa con cũng trở thành linh thú, có sức mạnh kinh thiên động địa. Điểm đặc biệt khi nhắc đến “Long sinh cửu phẩm” đó là cả chín đứa con trai của Long Vương lại không có đứa con nào mang hình dáng rồng cả. Hãy cùng chúng tôi điểm tên chín linh vật “Con Rồng Mà Không Phải Rồng” này nhé: 1. Tỳ Hưu: Tỳ Hưu có hình dạng như con rồng nhỏ, đầu mọc sừng giống kỳ lân, vảy vàng. Tỳ Hưu thích nghe đàn, mê nhạc nên thường hay ngự trên đầu dóng đàn. Cũng vì vậy mà trên các cây cổ cầm thường được trang trí bằng hình tượng Tỳ Hưu. 1/13

  2. Tù Ngưu 2. Nhai Tệ: Nhai Tệ là đứa con thứ hai và cũng là đứa con có tính tình hiếu sát nhất của Long Vương. Nhai Tệ có hình phần đầu giống chó sói, hai sừng rồng mọc dài về phía lưng, ánh mặt rất hung hãn. Các binh khí thời xưa thường lựa chọn Nhai Tệ để trang trí vì vừa sang trong, đẹp mắt lại vừa thể hiện ý nghĩa hiếu chiến, cuồng sát, giúp tăng thêm sát khí. 2/13

  3. Nhai Tệ 3. Trào Phong Theo thứ tự, Trào Phong đứa con thứ ba. Trào Phong thích sự nguy hiểm, lại có tầm nhìn xa và hay leo trèo trên cao. Thế nên, với niềm tin mãnh liệt sẽ giúp trông chừng hỏa hoạn, xua đuổi tà ma, rước điều may mắn mà thời phong kiến, chỉ có hoàng gia mới được trạm hình Trào Phong lên đầu cột hoặc góc mái,… 3/13

  4. Trào Phong 4. Bồ Lao Bồ Lao là đứa con thứ tư. Linh vật này có hình dạng giống con rồng đang cong mình, dù là con của Long Vương và ở ven biển nhưng lại rất sợ cá voi. Mỗi khi gặp cá voi, Bồ Lao thường la hét kinh hoảng mà bỏ chạy. Bồ Lao kêu lớn đến nỗi người ta đã đúc hình nó lên quai chuông với mong muốn tiếng chuông sẽ vang xa như tiếng kêu kinh hoảng của nó. 4/13

  5. Bồ Lao 5. Toan Nghê Toan Nghê hay còn gọi là Kim Nghê hoặc Linh Nghê. Linh thú này có hình dạng mình sư tử, đầu rồng. Toan Nghê thích ngồi yên, ưa khói lửa nên thường được đúc trang trí trên nắp lò đốt hương trầm. 5/13

  6. Toan Nghê 6. Bá Hạ Bá Hạ còn được gọi là Bí Hí, Thạch Long Quy,… đúng như tên gọi, Bá Hạ có hình dáng giống con rùa, đầu rộng và sở hữu sức mạnh kinh hồn. Linh thú này khỏe đến mức có thể cõng cả một trái núi lớn trên lưng. Nhiều truyền thuyết kể lại, Bá Hạ từng cõng Tam sơn Ngũ nhạc mà nổi gió tạo sóng lớn. Vua đầu tiên của nhà Hạ là Hạ Vũ đã thu phục Bá Hạ và dùng nó trong việc trị thủy. Sau này, để ngăn Bá Hạ đi gây họa, Hạ Vũ đã cho làm tấm bia cực lớn ghi lại công trạng của Bá Hạ rồi để nó cõng. Cũng vì điển tích này mà người ta thường chạm hình Bá Hạ dưới chân cột hoặc chân bia với mong muốn sẽ vững chắc, trường tồn. 6/13

  7. Bá Hạ 7. Bệ Ngạn Bệ Ngạn là đứa con thứ 7 của Long Vương. Thời phong kiến, người ta thường chạm khắc hoặc vẽ hình Bệ Ngạn ở những nơi như công đường, nha môn,… với hi vọng hình dạng dữ dằn giống hổ, răng nanh dài sắc và cặp mắt đầy uy nhiêm của linh vật này răn đe được tội nhân. Bên cạnh đó, Bệ Ngạn vốn yêu thích sự công bằng, lý lẽ, lại rất trượng nghĩa nên nó càng thích hợp để xuất hiện chốn xét xử, phán án. 7/13

  8. Bệ Ngạn 8. Phụ Hí Khác với nhiều anh em của mình, Phụ Hí có hình dáng rất thanh nhã, yêu thích văn bia và chữ khắc. Thế nên, trên các văn bia thời trước thường có khắc hình Phụ Hí đê trang trí. 8/13

  9. Phụ Hí 9. Si Vẫn Si Vẫn còn được gọi là Si Vĩ, hình dạng nửa cá nửa rồng, miệng rộng, thân ngắn. Ban đầu Si Vẫn có nguồn gốc từ Ấn Độ, là vật cưỡi của nữ thần sông Hằng – Ganga và thần biển cả – Varuna. Sau này, vua Hán Vũ Đế đã đưa linh vật Ấn Độ này vào thần thoại Trung Hoa với sức mạnh tạo mưa, trừ hỏa hoạn. 9/13

  10. Si Vẫn 10. Thao Thiết Nhắc đến thần thoại Trung Hoa, Thao Thiết là quái thú cực kỳ nổi danh, được xếp vào Tứ đại hung thú thời thượng cổ. Ngoại hình của Thao Thiết cực kỳ kinh dị với thân mình nhiều lớp lông, đầu đội con lợn, hoặc có mình dê mặt người, mắt mọc dưới nách, răng như hổ, … Thao Thiết rất tham lam, nó cướp bóc và tích lũy của cải không ngừng. 10/13

  11. Thao Thiết 11. Tiêu Đồ Tiêu Đồ sống rất kín đáo, nó có hình dạng như một cái vỏ ốc cuộn tròn, không thích có kẻ khác xâm nhập lãnh địa. Vì thế nó thường được khắc hoặc dánh hình ở cửa nhà nhằm phòng trừ kẻ gian xâm nhập, giữ an toàn cho chủ nhà. 11/13

  12. Tiêu Đồ 12. Công Phúc Công Phúc có đầu rồng, bốn chân, đuôi và thân mình đều được phủ bằng vảy rồng. Do sơ ý phạm thiên quy mà bị đày, nhốt trong mai rùa khổng lồ để trông giữ chuyện đi lại trên sông trong 1000 năm. Để ghi nhớ công coi giữ của Công Phúc trên sông, người dân thường tạc lại hình của linh thú này đặt trên phương tiện đi lại trên đường thủy hoặc các công trình liên quan đến sông ngòi. 12/13

  13. Công Phúc 13/13

More Related