1 / 13

Những Thách Thức Chính Sách Ngắn Hạn với các nước Châu Á Thu Nhập Thấp

Những Thách Thức Chính Sách Ngắn Hạn với các nước Châu Á Thu Nhập Thấp. Somchai Jitsuchon Giám Đốc Nghiên Cứu Viện Nghiên Cứu Phát Triển Thái Lan. Bốn Thách Thức. Giải Quyết Nợ Chính Phủ Quản Lý Các Dòng Vốn Tăng Cường Đầu Tư và Thương Mại Trong Nước và Trong Khu Vực

ranae
Download Presentation

Những Thách Thức Chính Sách Ngắn Hạn với các nước Châu Á Thu Nhập Thấp

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Những Thách ThứcChính Sách Ngắn Hạnvới các nước Châu Á Thu Nhập Thấp Somchai Jitsuchon Giám Đốc Nghiên Cứu Viện Nghiên Cứu Phát Triển Thái Lan

  2. Bốn Thách Thức • Giải Quyết Nợ Chính Phủ • Quản Lý Các Dòng Vốn • Tăng Cường Đầu Tư và Thương Mại Trong Nước và Trong Khu Vực • Tiếp Tục Giải Quyết Vấn Đề Nghèo Khổ và Bất Bình Đẳng

  3. Giải Quyết Nợ Chính Phủ Sự Xuống Hạng Xếp hạng trái phiếu Chính phủ bằng ngoại tệ, lên hạng hoặc xuống hạng, % trong tổng Lên hạng Xuống hạng Nguồn: Tạp Chí Nhà Kinh Tế Online, 4/3/2010

  4. Giải Quyết Nợ Chính Phủ • Mức nợ chính phủ cao dẫn đến mức tăng trưởng thấp hơn trong dài hạn • Tăng chi phí vốn • Làm hạn chế các khoản đầu tư theo định hướng chính phủ (Ví dụ như cơ sở hạ tầng) • Cần chuẩn bị kỹ càng một “Chiến lược thoái luy có điều kiện” • Giải thích rõ ràng các điều kiện dẫn đến mỗi bước trong “chiến lược thoái luy”. • Cần hỗ trợ giảm áp lực thị trường lên các lãi suất dài hạn. • Trong trường hợp vẫn cần thêm các khoản kích cầu, cần phân phối lại tối đa mức thâm hụt tài khóa • Tránh bẫy thuyết ‘Tương đương của Ricardo’, từ đó tối đa hóa tác động của kích cầu • Đòi hỏi xác định mục tiêu tốt hơn (Khu vực kinh tế, người hưởng thụ) • Có thể đạt được bằng cách đầu tư vào các điểm yếu của cơ sở dữ liệu và nâng cao năng lực

  5. Giải quyết nợ Chính phủ Chú ý đến các cam kết dài hạn của gói kích cầu Dự kiến chi tiêu Chính phủ của Thái Lan (%GDP) Chi tiêu xã hội Chi tiêu không dành cho xã hội

  6. Quản Lý Các Dòng Vốn: Tại Sao • Cuộc khủng hoảng, và sự khắc phục khủng hoảng tạo thêm những biến động cho các dòng vốn vào và ra khỏi Châu Á. • Các dòng vốn thường thuận theo chu kỳ kinh tế. • Chúng có thể vào và ở lại. • Quản lý các dòng vốn đòi hỏi một nhóm các biện pháp lớn, cả về kinh tế vĩ mô và các biện pháp cụ thể (như các giải pháp đa dạng để kiểm soát dòng vốn). • Cần cân nhắc giữa chi phí (dễ biến động) và lợi ích.

  7. Quản lý các dòng vốn: Như thế nào • Công bố thông tin, tạo điều kiện cho việc định giá chính xác hơn các rủi ro • Phát triển và tăng cường sử dụng các công cụ quản lý rủi ro mới • Tăng cường các biện pháp thận trọng nghiêm ngặt đối với các dòng vốn gián tiếp, tăng tính cạnh tranh • Bổ xung cơ sở pháp lý an toàn theo các hiệp định thương mại • Phát triển thị trường tài chính theo chiều sâu

  8. Xu thế thương mại toàn cầu cho thấy dấu hiệu yếu kém trong việc điều chỉnh sự mất cân bằng toàn cầu, cần phải tiếp tục cải thiện Sự Khác Biệt giữa Tăng Trưởng Nhập Khẩu và Xuất Khẩu(sắp xếp theo cán cân vãng lai năm 2007, từ thặng dư cao nhất đến thâm hụt lớn nhất) Cán cân Vãng Lai (tỷ USD) % khác biệt về tăng trưởng Cán cân vãng lai 2007 Nguồn: Theo tính toán của tác giả

  9. Tăng Cường Đầu Tư Và Thương Mại Trong Khu Vực • Thách thức: Làm thế nào để thu được tối đa các lợi ích từ các giao dịch thương mại? • AFTA • Cộng Đồng Kinh Tế Châu Á (AEC) • ASEAN+3 • CMI+ • Cần tập trung hơn vào các biện pháp hỗ trợ thương mại • Tăng ‘Tỷ lệ áp dụng’ của các Hiệp định Thương mại Quốc tế v.v...

  10. Tiếp Tục Giải Quyết Vấn Đề Nghèo Khổ và Bất Bình Đẳng • Cuộc khủng hoảng đẩy thêm 60 triệu người vào xu thế nghèo khổ (ADB, tháng 6/2009) • Thách thức: Làm thế nào để ngăn chặn sự gia tăng nghèo đói? • Từ những nhân tố liên quan đến khủng hoảng • Từ những vấn đề cơ cấu khác • Tiếp tục bùng nổ giá lượng thực • Mở rộng cây trồng cho năng lượng sinh học • Biến đổi khí hậu? • Các nước thu nhập thấp cần đầu tư nhiều hơn vào an sinh xã hội chính thức

  11. Nghèo đói Mức Nghèo tại Thái Lan, tháng 7/2006-2009 Tỷ lệ đầu người

  12. Tiêu dùng Trung bình của Hộ Gia đình và Mức chuẩn Nghèo (Baht) Tuy nhiên, sự cải thiện chủ yếu là do việc hạ thấp chuẩn nghèo, mà không phải do tăng thu nhập của hộ gia đình. Tương lai còn chưa chắc chắn. Tiêu dùng trung bình Mức chuẩn nghèo (trục phải)

  13. Đầu Tư Vào Mạng Lưới An Sinh Xã Hội Giúp làm giảm bớt các tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng toàn cầu gần đây (hoặc bất kỳ cuộc khủng hoảng nào), cho phép quốc gia đó tiếp tục mở cửa (và tăng năng suất) Cần cải thiện mạng lưới an sinh trên các góc độ (a) phạm vi (b) bình đẳng (chất lượng) (c) đầy đủ về lượng Đạt được bằng cách: Đầu tư vào hệ thống thông tin về các hộ gia đình và cá nhân dễ bị ảnh hưởng Nâng cao năng lực (đến tận người nghèo) sử dụng các nguồn lực công, từ các tổ chức phi chính phủ, và chính quyền địa phương.

More Related