1 / 13

PHÁC ĐỒ CẤP CỨU SẶC SỮA

PHÁC ĐỒ CẤP CỨU SẶC SỮA. Nhs Lê Thị Yến Phi. Xác định trẻ sặc sữa. Trẻ đột nhiên tím tái, ngưng thở, có nhớt hay sữa ở mũi miệng. Xử trí. Cầm chân trẻ dốc ngược Cho nằm sấp trên cánh tay hoặc đùi, đầu thấp 30 0

reia
Download Presentation

PHÁC ĐỒ CẤP CỨU SẶC SỮA

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÁC ĐỒ CẤP CỨU SẶC SỮA Nhs Lê Thị Yến Phi

  2. Xác định trẻ sặc sữa Trẻ đột nhiên tím tái, ngưng thở, có nhớt hay sữa ở mũi miệng

  3. Xử trí • Cầm chân trẻ dốc ngược • Cho nằm sấp trên cánh tay hoặc đùi, đầu thấp 300 • Vỗ lưng 5 lần (ở khoảng giữa hai xương bả vai) bằng mu lòng bàn tay giúp sữa và nhớt thoát ra.

  4. Xử trí • Xoay trẻ lại nằm ngửa trên cánh tay trái • Ấn ngực trẻ 2 lần với hai ngón trỏ và giữa vào xương ức trên đường nối liền giữa hai núm vú

  5. Xử trí • Hút sạch miệng, mũi trẻ với bất kỳ phương tiện gì có sẵn: máy hút, bóng hút bằng tay hoặc hút bằng miệng (nếu có thể, đặt nội khí quản).

  6. Theo dõi hô hấp Nếu trẻ chưa thở Lập lại quy trình trên

  7. Theo dõi hô hấp • Nếu trẻ vẫn không đáp ứng, giúp thở bằng bóng và mặt nạ kết hợp ấn tim ngoài lồng ngực. • Nếu nhịp tim < 100 lần/phút tiếp tục ấn ngực kết hợp với giúp thở

  8. Theo dõi hô hấp • Trẻ đã thở: đếm nhịp tim trong 6 giây • Nhịp tim < 100 lần/phút: tiếp tục hồi sức • Nhịp tim > 100 lần/phút: theo dõi màu da và cho thở oxy khi trẻ còn tím tái

  9. ĐỀ PHÒNG SẶC SỮA • Cảnh giác sặc sữa ở những trẻ có nguy cơ • Trẻ hay ói nhớt (đặc biệt là ở những ngày đầu sau sanh) • Những trẻ thường sặc, trớ sữa hay ói sữa sau bú

  10. Sặc sữa thường gặp ở những trẻ bú bình.

  11. Đề phòng sặc sữa • Nên cho trẻ bú mẹ, nếu không thể bú mẹ, nên cho trẻ uống sữa bằng ly và muỗng.

  12. Đề phòng sặc sữa • Chỉ cho trẻ bú khi mẹ thật tỉnh táo • Hướng dẫn tư thế bú đúng

  13. Đề phòng sặc sữa • Bếtrẻvàchotrẻ ợ hơisaumỗicửbú • Theo dõitìnhtrạngọc, óisaubúítnhấtnửagiờ

More Related