1 / 88

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM. CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ. TS. GVC.Trần Đình Lý Trưởng Phòng Đào tạo Email: tdinhly@hcmuaf.edu.vn www. www.hcmuaf.edu.vn. “Cuộc sống vốn không công bằng - Hãy tập quen dần với điều đó ! ”. (28-10-1955 ).

rene
Download Presentation

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TS. GVC.Trần Đình Lý Trưởng Phòng Đào tạo Email: tdinhly@hcmuaf.edu.vn www.

  2. www.hcmuaf.edu.vn

  3. “Cuộc sống vốn không công bằng - Hãy tập quen dần với điều đó!” (28-10-1955)

  4. Hãy suynghĩvàhànhđộngtíchcực! • (TĐL, 28-10)

  5. Năm 2013 có khoảng bao nhiêu TS ĐKDT vào NLU? []38.000 []48.000 []58.000 Hiện tại, NLU có bao nhiêu phòng học? []50 []60 []70 []khác N8M 2013, Số ngành/chuyênngành? []28/52 []29/53 []28/53 []29/54 Hiện nay, khoảng bao nhiêu % Trường ĐH đào tạo theo tín chỉ? []40 []50 []60 []70 SV ngành nào NLU đạt giải EUREKA? []NH, TS []CNSH, CG []CK,MT www.nls.hcmuaf.edu.vn

  6. “Chấtlượng – Hộinhập – Pháttriển” • NLU: Đạihọcđangành, đalĩnhvực • Loạihình: CQ, VLVH, LT, B2, 2 CT • Bậc: CĐ, ĐH, CH, TS - Quymô: #25.000 • Ngành/chuyênngành: 29/53 • Chỉtiêu TS (2013): 5.300 (CQ), 3.500 (VLVH, LT, B2); Năm2013: # 48.000TS • Khoa/BM: 15; Viện: 01 - Trungtâm: 14 • Các kỳ thi/năm: CQ, VHVH, LT… www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.vn

  7. 7 NHOÙM NGAØNH • KH CƠ BẢN (KHTN, KHXH & NV) • KH CÔNG NGHIỆP, GIAO THÔNG, XÂY DỰNG • KH NÔNG LÂM NGƯ • KH SƯ PHẠM • KH KINH TẾ, QUẢN LÝ VÀ QTKD • KH VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT • KH Y – DƯỢC www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.vn

  8. *2 chương trình tiên tiến www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.vn Ngành khoa học công nghệ thực phẩm liên kết với Đại học California Davis (UC Davis, Hoa Kỳ) và Thú y được thiết kế trên cơ sở 80% chương trình của trường đối tác là Đại học Queensland. *7 Chương trình liên kết Hà Lan: 2 Úc: 5 * Các chương trình ngắn hạn

  9. Phạm vi liên kết đào tạo giai đoạn 2003-2013 Tổng cộng 25 tỉnh, thành phố www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.vn

  10. 10 kỹ năng cần cho sinh viên tốt nghiệp trong toàn cầu hoá . Kỹnănggiảiquyếtvấnđề . Kỹnăngnghềnghiệp . Kỹnănggiaotiếp . Kỹnăng vi tính . Kỹnănghuấnluyện . Kỹnăngtoánvàkhoahọc . Kỹnăngquảnlýtiềnbạc . Kỹnăngquảnlýthông tin . Kỹnăngngoạingữ . Kỹnăngquảntrịkinhdoanh

  11. MỤC TIÊU TRỌNG TÂM từ 2012 đến 2017 www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.vn “Chất lượng – Hội nhập - Phát triển”. Phát triển cơ cấu nhóm/ngành học, đáp ứng thiết thực yêu cầu phát triển KTXH Nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng hiện đại, sáng tạo, tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực, thế giới. Duy trì và phát triển hợp lý quy mô đào tạo ở các hệ đào tạo (chính quy, VLVH (tại chức), văn bằng 2, liên thông…), phù hợp với khả năng đào tạo.

  12. CT1: Thực hiện đồng bộ hệ thống tín chỉ www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.vn Mục tiêu: Xây dựng học chế mềm dẻo, tăng tính chủ động sáng tạo cho sinh viên. Hoàn chỉnh quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ.

  13. CT 2: Xây dựng một số ngành đào tạo đạt chuẩn khu vực/quốc tế www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.vn CT2: Xây dựng chương trình theo chuẩn AUN (ASIAN University Network), phấn đấu đến năm 2015 có 6 – 7 ngành đào tạo truyền thống đạt chuẩn khu vực/quốc tế.

  14. CT 3: Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.vn Biện pháp chủ yếu: Tập huấn kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Cải tiến chương trình, nội dung đào tạo Đổi mới, cập nhật tài liệu giảng dạy (giáo trình,bài giảng, tài liệu tham khảo); Công tác giáo trình… Tổ chức dự giờ, hội thảo rút kinh nghiệm giảng dạy ở các khoa/bộ môn; tiến hành khảo sát, đánh giá chất lượng giảng dạy đối với tất cả các môn học. Xây dựng quy định, quy trình về đổi mới phương pháp giảng dạy-học tập, phương pháp đánh giá.

  15. CT 4: Đổi mới giảng dạy ngoại ngữ không chuyên www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.vn Mục tiêu:  Đào tạo tiếng Anh/Pháp theo chuẩn quốc tế, trang bị kiến thức và kỹ năng sử dụng tiếng Anh một cách căn bản, hiệu quả để sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể sử dụng được tiếng Anh/Pháp trong công tác, tạo cơ sở cho việc tiếp tục nâng cao trình độ Anh /Pháp ngữ về sau.

  16. CT 5: Tài liệu giảng dạy (giáo trình, bài giảng, TLTK)

  17. CT6: Phát triển giáo dục thường xuyên. Củng cố, nâng cao chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa học www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.vn Biện pháp chủ yếu: Hoàn thiện quy định quản lý đào tạohệ vừa làm vừa học (VLVH). Tăng cường công tác thanh tra, giám sát và quản lý học vụ đối với hệ vừa làm vừa học . Thực hiện nghiêm túc quy chế đào tạo Từng bước giảm/cân đối chỉ tiêu tuyển sinh - đào tạo hệ này; nghiên cứu phương án thay thế phù hợp (đào tạo bằng 2, liên thông…)

  18. CT7: Xây dựng hệ thống cơ sở vật chất, công nghệ thông tin phục vụ tốt cho giảng dạy- học tập và quản lý đào tạo www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.vn Mục tiêu: Đảm bảo hệ thống mạng IT của Trường kết nối tốc độ cao và liên thông trong khu vực. Website với giao diện động đảm bảo yêu cầu thông tin, phục vụ học tập, giảng dạy của Nhà trường, đáp ứng yêu cầu người học, đổi mới phương pháp dạy và học.

  19. CT8:  Phát triển, hiệu quả hoá các chương trình tiên tiến, chương trình liên kết quốc tế www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.vn Biện pháp chủ yếu:. Chuẩn hoá quy trình xây dựng một chương trình tiên tiến, liên kết đào tạo. Đa dạng loại hình đào tạo liên kết (cấp chứng chỉ cho môn học, công nhận văn bằng, đào tạo trọn gói) khuyến khích các khoa có tiềm năng. Tăng cường cải thiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của sinh viên, học viên Hoàn thiện quy chế, quy trình quản lý. Vận hành có hiệu quả Trung Tâm Đào tạo quốc tế. Tổ chức kiểm định 2 chương trình tiên tiến hiện có, rút kinh nghiệm vá vận dụng cho các chương trình đào tạo khác.

  20. CT 9: Đánh giá, kiểm định, đảm bảo chất lượng đào tạo www.hcmuaf.edu.vn www.PDT.hcmuaf.edu.vn Mục tiêu: Tự xem xét, phân tích và đánh giá khách quan, trung thực chất lượng và hiệu quả các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, quản lý của Trường; Có biện pháp điều chỉnh nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm khẳng định vị trí, vai trò của Trường trong hệ thống giáo dục đại học cả nước; Tiến tới hội nhập cùng các đại học tiên tiến của khu vực và thế giới. Bổ sung, hoàn thiện chuẩn đầu ra môn học/ngành học.

  21. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM QUY CHẾ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ www.hcmuaf.edu.vn www.PDT.hcmuaf.edu.vn

  22. 4 Mục tiêu việc chuyển đổi sang học chế tín chỉ 1- Xây dựng một học chế mềm dẻo hướng về sv để tăng tính chủ động và khả năng cơ động của sv 2- Đảm bảo sự liên thông trong quá trình học tập 3- Tạo ra sản phẩm có tính thích nghi cao với thị trường lao động trong nước 4- Đưa hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới theo xu thế toàn cầu hóa

  23. MỘT SỐĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1. Chương trình đào tạo cấu tạo thành các môđun (học phần) với cáctín chỉ (mỗi học phần có từ 2- 5 tín chỉ); 2. Quá trình học tập là sự tích lũy kiến thức của người học theo từng học phần (tín chỉ); 3. Ghi danh(đăng ký) học đầu mỗi học kỳ, lớp học tổ chức theo từng học phần;

  24. 11 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ 4. Đơn vị học vụ là học kỳ. Mỗi năm học có thể chia thành 2 học kỳ (15-16 tuần), 3 học kỳ (10-12 tuần) hoặc 4 học kỳ (10 tuần, theo mùa của năm). Do đó có các loại tín chỉ tương ứng; 5. Đánh giá thường xuyên (quá trình), thang điểm chữ (A,B,C,D,F) điểm trung bình chung tốt nghiệp;

  25. 11 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ • 6. Quy định khối lượng kiến thức phải tích luỹ cho từng văn bằng (được công bố trong quyển sổ tay sinh viên, cố vấn học tập phải nắm vững). Khái niệm “sinh viên năm thứ ”tùy thuộc vào số tín chỉ tích lũy. • 7. Có hệ thống cố vấn học tập: cố vấn để hướng nghiệp và ghi danh học kiểu tích lũy cho đúng quy định và sinh hoạt đoàn thể

  26. 11 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ 8. Chương trình đào tạo mềm dẽo: cùng với các học phần bắt buộc còn có các học phần tự chọn, cho phép sinh viên dễ dàng điều chỉnh ngành đào tạo; 9. Có thể tuyển sinh theo học kỳ. Vì tích lũy đủ TC để được cấp bằng, người học không phải chờ đợi một năm học để học lại những gì cần học (do thi không đạt….) Ở Hoa kỳ, Canada,… và Úc, khóa học còn tổ chức theo mùa….(thu, xuân,…)

  27. 11 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ 10. Không thi tốt nghiệp 11. Chỉ có một văn bằng chính quy với hai loại hình học tập trung và không tập trung. Việc liên thông thực hiện khá dễ dàng.

  28. Học phần: Là khối lượng kiến thức tương đối hoàn chỉnh và có tính độc lập tương đối so với các học phần khác. • Mỗi học phần thí nghiệm, thực tập (gọi chung là thực hành) có khối lượng từ 1 - 3 tín chỉ. • Mỗi học phần lý thuyết (bao gồm lý thuyết, bài tập, thảo luận) có khối lượng từ 2-5 tín chỉ. • Học phần phải được bố trí giảng dạy trọn vẹn trong một học kỳ (15 tuần học). • Có thể xem đồ án hoặc luận văn tốt nghiệp như một học phần đặc biệt.

  29. Học phần bắt buộc: Là học phần chứa đựng các nội dung chính yếu mà SV bắt buộc phải theo học và tích luỹ được. • Học phần tự chọn bắt buộc: Là những học phần chứa đựng các nội dung có liên quan đến ngành học mà sinh viên bắt buộc phải chọn một số trong số các học phần tương đương quy định cho ngành đó. • Học phần tự chọn tự do: Là những học phần mà sinh viên có thể tự do đăng ký hoặc không, tuỳ theo nguyện vọng.

  30. Học phần tiên quyết (đối với học phần X): Là học phần mà sinh viên bắt buộc phải tích luỹ được trước khi theo học học phần X. • Học phần học trước (đối với học phần Y): Là học phần mà sinh viên bắt buộc phải theo học trước khi theo học học phần Y. • Học phần song hành (đối với học phần Z): Là học phần mà sinh viên có thể theo học đồng thời với học phần Z.

  31. (GS.TS. LÂM QUANG THIỆP) Các triết lý làm nền tảng cho học chế tín chỉ là“giáo dục hướng về người học”

  32. CƠ SỞ TRIẾT LÝ • Tôn trọng người học, xem người học là trung tâm của quá trình đào tạo.Tạo điều kiện để người học: • Chọn lựa chương trình & môn học • Chủ động xây dựng kế hoạch học tập • Quyết định tiến độ học tập • Tăng thời gian tự học • Phản hồi từ phía người học • Chương trình đào tạo phải mềm dẻo để trường đại học dễ dàng đáp ứng các nhu cầu luôn biến động của thị trường nhân lực

  33. Xu hướng giảng dạy tích cực – lấy sinh viên làm trung tâm coi trọng tính chủ động, sáng tạo của sinh viên. • Giảng viên phải viết tài liệu giảng dạy thiết thực liên quan trực tiếp đến mục tiêu, không rườm rà, cô đọng, đầy đủ mà dễ hiểu, các vấn đề phức tạp của bài giảng đều có thể quy về các giai đoạn, các bước cơ bản. • Giảng viên dành thời gian cho sinh viên tham gia vào bài giảng của thầy để sinh viên tự phát hiện ra vấn đề, tự phát hiện ra chân lý bằng các con đường khác nhau. • Giảng viên tổng kết, đánh giá, kết luận, khẳng định. Khái quát lại các vấn đề cốt lõi thuộc về bản chất của từng vấn đề.

  34. Bối cảnh quốc tế, khi thực hiện HCTC • Khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, phát triển nhảy vọt; bước đầu quá độ sang nền kinh tế tri thức. • Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ • Triết lý về giáo dục thế kỷ 21 biến đổi to lớn, lấy “học thường xuyên suốt đời” làm nền móng, mục tiêu của việc học là "học để biết, học để làm, học để cùng sống với nhau và học để làm người”, nhằm hướng tới xây dựng một “xã hội học tập” .

  35. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ? Chương trình giáo dục đại học thể hiện: • Mục tiêu giáo dục đại học, • Quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học, • Phương pháp và hình thức đào tạo, • Cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học.

  36. CHƯƠNG TRÌNH KHUNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO? 1. CHƯƠNG TRÌNH KHUNG (frame curriculum): • Phần bắt buộc phải có để đào tạo SV một ngành học; • Do Bộ GD&ĐT xây dựng và quản lý. 2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (curriculum): • Thể hiện chi tiết chương trình khung; • Trường đại học xây dựng và quản lý; • BGD&ĐT duyệt trước khi cho chỉ tiêu tuyển sinh Chương trình đào tạo gồm nhiều môn học, môn học (subject) dạy trong một học kỳ gọi là một học phần (subject, course). Mỗi học phần gồm nhiều đơn vị học trình (unit), tín chỉ (credit).

  37. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH &CHƯƠNG TRÌNH KHUNG * Khung chương trình:Khung chương trình là văn bản của Nhà nước qui định khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến thức cho các chương trình. Khung chương trình xác định sự khác biệt về chương trình tương ứng với các trình độ đào tạo khác nhau.* Chương trình khung (chuẩn chương trình):Chương trình khung là văn bản Nhà nước ban hành cho từng ngành đào tạo cụ thể, trong đó quy định cơ cấu nội dung môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian đào tạo giữa các môn cơ bản và chuyên môn; giữa lý thuyết với thực hành, thực tập.Chương trình khung bao gồm khung chương trình và phần nội dung cứng, tức là những nội dung cốt lõi, chuẩn mực, tương đối ổn định theo thời gian và bắt buộc phải có trong chương trình đào tạo của tất cả các trường đại học và cao đẳng.

  38. NGÀNH & CHUYÊN NGÀNH Ngành đào tạo (ngành học) là một lĩnh vực khoa học, kỹ thuật hoặc văn hoá cho phép người học tiếp nhận những kiến thức và kỹ năng mang tính hệ thống cần có để thực hiện các chức năng lao động trong khuôn khổ của một nghề cụ thể; ngành đào tạo phải được ghi trong văn bằng tốt nghiệp.Chuyên ngành đào tạo là sự đào sâu kiến thức và kỹ năng của người học trong những phần hẹp hơn của một ngành, hoặc là sự thu nhận kiến thức và kỹ năng khi xâm nhập từ một ngành này qua ngành mới khác chuyên ngành được ghi trong bảng kết quả học tập của người học khi tốt nghiệp.

  39. Phân biệt tên ngành và tên chương trình • Ngành đào tạo có số lượng giới hạn và tên của nó được gắn với danh mục ngành đào tạo hoặc với bảng phân loại chương trình đào tạo; ngành đào tạo được Nhà nước đặt tên và quản lý.Chương trình đào tạo có số lượng không hạn chế, có thể gắn với một hoặc một số ngành đào tạo; chương trình đào tạo do Trường đặt tên và quản lý.

  40. Một ngành đào tạo được mã hóa thành một số có 8 chữ số. Theo Quyết định số 25/2005/QĐ-TTg ngày 27/01/2005, trình độ và lĩnh vực đào tạo do Thủ tướng Chính phủ quy định, còn nhóm ngành và ngành đào tạo do BGD&ĐT và Bộ LĐ-TB&XH quy định (xem danh mục).Thí dụ: 52 34 03 01 Đại học Kế toán NGÀNH ĐÀO TẠO VÀ DANH MỤC NGÀNH ĐÀO TẠO

  41. Chương trình đào tạo

  42. Chuyển đổi chương trình 4 năm từ “Niên chế” sang “Học chế tín chỉ” • Chuyển đổi sẽ thành công khi làm tốt việc đổi mới phương pháp dạy và học!

  43. Ba tính chất nổi trội của học chế tín chỉ 1. Tính mềm dẻo: - SV có thể chủ động, tự bố trí sắp xếp chương trình học tập của mình - SV có thể rút ngắn hoặc kéo dài thời gian học tập tuỳ theo từng điều kiện, hoàn cảnh riêng - Ngoài các học phần bắt buộc, trong chương trình còn có những học phần tự chọn QUAN TÂM

  44. 2. Tính tích cực Lấy người học làm trung tâm, “hướng về khách hàng”(ISO) - Giảng viên hướng dẫn, giới thiệu và theo dõi, đánh giá (chú trọng dạy phương pháp) - Sinh viên chủ động, tích cực, đặt kế hoạch học tập cho riêng mình, tăng thời gian tự học, nghiên cứu các tài liệu tham khảo, tăng kỹ năng mềm - Các kiến thức được thường xuyên cập nhật. QUAN TÂM

  45. 3. Tính liên thông giữa các cấp học - Các học phần được cấu trúc theo dạng môđun. - Tính liên thông giữa các cấp học được thực hiện tương đối dễ dàng hơn hơn so với học chế niên chế. Chương trình đào tạo 4 năm là 138 TC gồm: 120 tín chỉ và 18 tín chỉ (kiến thức giáo dục đại cương) (môn điều kiện) (Lý luận chính trị, toán, lý, hoá, sinh, (Giáo dục quốc phòng, tin học,xã hội học…); Kiến thức cơ sở giáo dục thể chất, ngành; Kiến thức chuyên ngành ngoại ngữ) với TCTự chọn (15-25%)

  46. Học phần và Tín chỉ www.hcmuaf.edu.vn www.PDT.hcmuaf.edu.vn • Họcphầnlàkhốilượngkiếnthứctươngđốitrọnvẹn, thuậntiệnchosinhviêntíchluỹtrongquátrìnhhọctập • Họcphầncókhốilượngtừ 2 đến 4 tínchỉ, nội dung đượcbốtrígiảngdạytrongmộthọckỳ.

  47. Các loại học phần • Họcphầnđiềukiện • Họcphầnhọctrước • Họcphầntiênquyết • Họcphần song hành • Họcphầnlýthuyết • Họcphầnthựchành • Họcphầnlýthuyết + Thựchành Họcphầnbắtbuộc Họcphầntựchọn

  48. Giờ học tín chỉ • Giờ tín chỉ lên lớp: gồm 1 tiết lên lớp và 2 tiết tự học. • Giờ tín chỉ thực hành: gồm 2 tiết thực hành và 1 tiết tự học. • Giờ tín chỉ tự học: gồm 3 tiết tự học.

  49. Năm học, học kỳ www.hcmuaf.edu.vn www.PDT.hcmuaf.edu.vn Mộtnămhọccóhaihọckỳchính, mỗihọckỳchínhcóítnhất 15 tuầnthựchọcvà 3 tuầnthi. Ngoàihaihọckỳchính, còncóthêmmộtkỳhọcphụ (vàomùahè) đểsinhviêncóđiềukiệnđượchọclại; họcbùhoặchọcvượt. Sinhviênkhôngbắtbuộcphảiđăngkýhọctạihọckỳnày.

More Related