1 / 81

Một số vấn đề về giảng dạy ở bậc đại học

Một số vấn đề về giảng dạy ở bậc đại học. Phan Gia Anh Vũ vupga@dlu.edu.vn. Nội dung. Mở đầu Người học và những đặc điểm tâm lý Người dạy và giao tiếp sư phạm Phương pháp dạy – học; PP đánh giá. 1. Mở đầu. MĐ. ĐT. PP. ND. GV. SV. GV. SV. Tam giác sư phạm. Ngũ giác sư phạm .

ronat
Download Presentation

Một số vấn đề về giảng dạy ở bậc đại học

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Một số vấn đề về giảng dạy ở bậc đại học Phan Gia Anh Vũ vupga@dlu.edu.vn

  2. Nội dung • Mở đầu • Người học và những đặc điểm tâm lý • Người dạy và giao tiếp sư phạm • Phương pháp dạy – học; PP đánh giá

  3. 1. Mở đầu MĐ ĐT PP ND GV SV GV SV Tam giác sư phạm Ngũ giác sư phạm

  4. 1. Mở đầu Dạy học có tính đối thoại (dialogic) và đa thoại (polylogic)

  5. 1. Mở đầu Dạy học = dấn thân vào mối quan hệ với sinh viên

  6. 1. Mở đầu Dạy học = chơi bóng chày hay chơi ném đĩa?

  7. Mục tiêucủa giáo dục đại học Ðiều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học 1. Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

  8. Mục tiêucủa giáo dục đại học Ðiều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học 2. Ðào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo.

  9. Mục tiêucủa giáo dục đại học Ðiều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học 3. Ðào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.

  10. Mục tiêucủa giáo dục đại học Ðiều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học 4. Ðào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.

  11. Mục tiêucủa giáo dục đại học Ðiều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học 5. Ðào tạo trình độ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao về lý thuyết và thực hành, có năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát hiện và giải quyết những vấn đề mới về khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên môn.

  12. Nhiệm vụ của giáo dục đại học - Đào tạo sinh viên tốt nghiệp có đủ tiêu chuẩn về năng lực, trình độ và những công dân có trách nhiệm, có thể kết hợp những kiến thức, kỹ năng cấp cao, trang bị cho họ những năng lực hành động mà xã hội cần

  13. Nhiệm vụ của giáo dục đại học - Cung cấp những cơ hội đa dạng cho việc hấp thụ học vấn đại học; cho sự lựa chọn tối ưu và linh hoạt trong lối vào và lối ra (của hệ thống giáo dục) và cho việc tham gia tích cực trong hoạt động nghề nghiệp trong tương lai

  14. Nhiệm vụ của giáo dục đại học • Góp phần hiểu, bảo tồn, nâng cao các giá trị tinh hoa của các nền văn hóa các dân tộc, đất nước, địa phương và quốc tế • Giúp bảo tồn và nâng cao các giá trị xã hội bằng cách hình thành ở những người trẻ tuổi các chuẩn mực giá trị, quyền cơ bản của công dân và nhân sinh quan tiến bộ

  15. Nhiệm vụ của giáo dục đại học • Góp phần vào công cuộc phát triển và cải tiến giáo dục ở mọi bậc học thông qua việc đào tạo giáo viên.

  16. 2. Người học và ... Sinh viên • trưởng thành • đã có định hướng nghề nghiệp • hoàn toàn có khả năng tự học, tự nghiên cứu

  17. 2. Người học và ... Sau khi tốt nghiệp, sinh viên phải … có năng lực trí tuệ, có khả năng sáng tạo và thích ứng có khả năng hành động để có thể lập nghiệp có năng lực tự học, tự nghiên cứu để học thường xuyên / suốt đời có năng lực để hội nhập (UNESCO)

  18. 2.1. Những nét nhân cách Quá trình phát triển nhân cách của SV: • Quá trình xuất hiện và giải quyết các mâu thuẫn • Quá trình chuyển từ các yêu cầu bên ngoài thành yêu cầu của bản thân SV • Quá trình tự vận động và hoạt động tích cực của bản thân SV

  19. 2.1.1. Những mâu thuẫn • Mơ ước >< khả năng, điều kiện, kinh nghiệm • Mong muốn học chuyên sâu những môn ưa thích >< thực hiện toàn bộ chương trình học • Khối lượng thông tin phong phú >< khả năng, điều kiện xử lý thông tin

  20. 2.1.2. Hướng phát triển nhân cách • Củng cố và phát triển niềm tin, xu hướng nghề nghiệp và các năng lực cần thiết • “Nghề nghiệp hóa” các quá trình tâm lý, đặc biệt là quá trình nhận thức • Nâng cao tình cảm, nghĩa vụ, tinh thần trách nhiệm, tính độc lập • Bộc lộ rõ rệt cá tính và lập trường …

  21. 2.1.2. Hướng phát triển nhân cách • Phát triển kỳ vọng đối với nghề nghiệp tương lai • Trưởng thành về mặt xã hội, tinh thần và đạo đức. Phát triển những phẩm chất nghề nghiệp • Nâng cao khả năng tự giáo dục • Củng cố tính độc lập, sẵn sàng đối với hoạt động nghề nghiệp tương lai

  22. 2.1.3. Những đặc trưng của hoạt động học tập của SV • Độc đáo về mục đích và kết quả hoạt động • Diễn ra trong điều kiện có kế hoạch • Phương tiện hoạt động: thư viện, phòng thí nghiệm, mạng máy tính... • Nhịp độ căng thẳng, mạnh mẽ • Mang tính độc lập trí tuệ cao

  23. 2.1.4. Một số kiểu nhân cách của SV • Audio • Visual • Action

  24. 2.1.4. Một số kiểu nhân cách của SV • Kiểu W: • Học vì nghề nghiệp tương lai hẹp • Không quan tâm đến các lĩnh vực tri thức, hoạt động xã hội khác • Chỉ thực hiện bài tập theo yêu cầu • Chỉ cần đạt điểm trung bình • Ngoài sách bắt buộc, chỉ đọc theo ý thích (không liên quan đến sự phát triển nghề nghiệp)

  25. 2.1.4. Một số kiểu nhân cách của SV Kiểu X: Thích những môn học được xem là những tri thức về cuộc sống nói chung Quan tâm đến thế giới tư tưởng và sách Tự nguyện tham gia các chuyên đề tự chọn, phụ đạo, các buổi hòa nhạc… Muốn có hiểu biết về những vấn đề quan tâm Chỉ tham gia vào các tổ chức khoa học, tránh né các tổ chức khác không liên quan trực tiếp đến việc học Học đại học = thỏa mãn lòng khát khao tri thức, kinh nghiệm sống

  26. 2.1.4. Một số kiểu nhân cách của SV Kiểu Y: Gần giống kiểu X Có tham gia vào các hình thức hoạt động và đời sống tập thể Có cố gắng đạt điểm cao trong kỳ thi Quan niệm rằng hoạt động tập thể có ảnh hưởng tích cực đến bản thân

  27. 2.1.4. Một số kiểu nhân cách của SV Kiểu Z: Quan tâm đến các hoạt động xã hội hơn các hoạt động khoa học Tham gia tích cực vào các hoạt động bề nổi Thời sinh viên = thời của giảng đường + câu lạc bộ, tổ chức sinh viên Thường chỉ đạt kết quả ở mức tối thiểu

  28. 2.2. Các loại động cơ học tập Xã hội: ý thức về nhu cầu, các chuản mực; mục đích và lợi ích xã hội Nhận thức khoa học: thái độ đối với quá trình nhận thức, với nội dung của vấn đề được nghiên cứu Nghề nghiệp Tự khẳng định Vụ lợi

  29. 2.3. Đặc điểm cá nhân của SV Hướng ngoại - hướng nội Tư duy hội tụ - phân kỳ Phân tích - tổng hợp

  30. 3. Người dạy và giao tiếp sư phạm “Việc học các sự kiện không phải là quá quan trọng. Để làm điều đó, người ta không cần đến nhà trường mà có thể học chúng trong sách. Giá trị của giáo dục ... không phải là việc học được nhiều sự kiện mà là việc huấn luyện khả năng tư duy- điều không thể học được từ sách.” A. Einstein

  31. 3.1. Một số vấn đề về GV Giảng viên = ?

  32. 3.1. Một số vấn đề về GV Người dạy hiệu quả: • Dẫn SV ra khỏi “khu vực dễ chịu” của họ • Thách thức SV bằng những ý tưởng • Đặt ra những tiêu chuẩn cao • Đòi hỏi SV làm việc tích cực

  33. Một cách phân loại GV Loại 1: Có khả năng kết hợp tốt các hoạt động của nhà khoa học với hoạt động của nhà sư phạm. Có trình độ nghiệp vụ cao Loại 2: Làm tốt công việc của nhà khoa học nhưng giảng dạy còn yếu, không hấp dẫn.

  34. Một cách phân loại GV Loại 3: Chỉ thực hiện các hoạt động sư phạm mà không thực hiện tốt hoạt động nghiên cứu khoa học Loại 4: Làm chưa tốt cả hai công việc

  35. Cấu trúc tâm lý của hoạt động của GV Nhận thức: tích lũy tri thức và phương tiện, kỹ năng tìm tòi tri thức Thiết kế: lập kế hoạch để thực hiện các nhiệm vụ sư phạm và nghiên cứu

  36. Cấu trúc tâm lý của hoạt động của GV Cấu trúc: lựa chọn, sắp xếp nội dung thông tin trong bài giảng, seminar và các biện pháp khác Giao tiếp: hình thành mối quan hệ hợp lý, có tính giáo dục giữa GV và SV: Thiết lập quan hệ đúng đắn với SV và đồng nghiệp Phối hợp hoạt động có tính chuyên môn hẹp với những vấn đề có tính vĩ mô

  37. Cấu trúc tâm lý của hoạt động của GV Tổ chức: những hành động thực tiễn, tư tưởng, giáo dục để tổ chức cụ thể mối quan hệ trong hoạt động giữa GV và SV

  38. Trình độ hoạt động nghiệp vụ của GV Tối thiểu: truyền đạt tri thức đã biết Thấp: truyền đạt và cải biến thông tin phù hợp với đối tượng Trung bình: có khả năng hình thành ở sinh viên những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vững chắc theo từng phần của giáo trình hay chuyên đề

  39. Trình độ hoạt động nghiệp vụ của GV Cao: hình thành ở SV những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vững chắc theo toàn bộ giáo trình, chương trình bộ môn do GV đảm nhận Cao nhất: sử dụng bộ môn khoa học như là một công cụ hình thành nhân cách, tư duy sáng tạo, kỹ năng khai thác tri thức mới và vận dụng tri thức trong điều kiện mới

  40. Những đặc điểm cần có của GV Hiểu cách học của sinh viên Hiểu các hoạt động liên quan đến sự phát triển của sinh viên Tận tâm với công việc và sẵn sàng trao đổi học thuật với đồng nghiệp Thường xuyên cập nhận kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ

  41. Những việc GV cần làm Thiết kế chương trình giảng dạy – kế hoạch giảng dạy theo hướng đã đề ra Viết tài liệu, đề cương giảng dạy Sử dụng tốt các PP dạy học một cách có hiệu quả với nhiều kích cỡ lớp học khác nhau Hỗ trợ sinh viên theo cách thức phù hợp

  42. Những việc GV cần làm Sử dụng những công cụ thích hợp trong việc đánh giá sinh viên Đánh giá công việc của bản thân và đồng nghiệp Thực hiện có hiệu quả những vấn đề trong dạy học và trách nhiệm quản lý trường, lớp Phát triển cá nhân và có chiến lược nghiên cứu khoa học thích hợp để để ra các PP thúc đẩy việc phát triển của SV

  43. Một số yêu cầu đối với GV Có kiến thức về môi trường GDĐH Biết mục tiêu, tính chất, đặc điểm của ngành học, trường học Nắm vững mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học Hiểu rõ người học, biết khai thác động lực và tiềm năng của người học và hạn chế nhiễu

  44. Một số yêu cầu đối với GV Biết vận dụng những quy luật, nguyên tắc dạy học ở ĐH và biết hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu Biết vận dụng các hình thức dạy học, PPDH, sử dụng phương tiện dạy học, biết cách cải tiến việc dạy học

  45. Một số yêu cầu đối với GV(UNESCO) Hiểu biết công nghệ thông tin và có khả năng ứng dụng chúng trong dạy học Thấu hiểu cách học trong môi trường thông tin và truyền thông để có thể hướng dẫn SV học và có khả năng làm cố vấn cho SV Có kiến thức về đo lường và đánh giá trong giáo dục NEW

  46. 3.2. Một số vấn đề về giao tiếp sư phạm

  47. Giao tiếp Hoạt động trong đó người này tiếp xúc và đối tác với người kia để có sự truyền thông tâm lý cho nhau hoặc để cùng nhau thực hiện một hoạt động nào đó sau khi đã có sự truyền thông tâm lý

  48. Giao tiếp sư phạm Những nguyên tắc, biện pháp, cách thức tác động lẫn nhau giữa nhà giáo dục với sinh viên mà nội dung là: Trao đổi thông tin Chỉ định các tác động giáo dục / học tập Tổ chức mối quan hệ người dạy – người học “Chuyển giao” nhân cách nhà giáo dục cho người học

  49. Giao tiếp sư phạm Tiền đồng nghiệp

  50. Một số yêu cầu của giao tiếp sư phạm ở bậc đại học Phải kết hợp yếu tố “cho điểm” với yếu tố cộng tác Hình thành tình cảm nghề nghiệp giữa GV và SV Chú ý đến sự phát triển tính tự ý thức của sinh viên, tránh độc đoán, áp đặt Chú ý tạo hứng thú nghề nghiệp cho SV

More Related