1 / 3

5 tác hại khôn lường từ việc nằm võng khi mang thai

Trong thai ku1ef3 ru1ea5t nhiu1ec1u mu1eb9 bu1ea7u gu1eb7p tu00ecnh tru1ea1ng bu1ecb khu00f3 ngu1ee7, mu1ea5t ngu1ee7 nu00ean mu1eb9 chu1ecdn nu1eb1m vu00f5ng u0111u1ec3 ngu1ee7 ngon giu1ea5c hu01a1n. Tuy nhiu00ean, cu00e1c bu00e0 bu1ea7u nu1eb1m vu00f5ng cu00f3 u1ea3nh hu01b0u1edfng gu00ec khu00f4ng?

shopmebe
Download Presentation

5 tác hại khôn lường từ việc nằm võng khi mang thai

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. 5 tác hại khôn lường từ việc nằm võng khi mang thai Võng là dụng cụ quen thuộc thường được dùng để nghỉ ngơi hoặc ngủ. Tuy nhiên, các bà bầu nằm võng có ảnh hưởng gì không? Mẹ hãy đọc ngay bài sau để biết có nên nằm võng khi mang thai không và tác động của cách ngủ này với mẹ và em bé. Xem thêm: loại sắt và canxi nào tốt cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương 5 tác hại khôn lường từ việc nằm võng khi mang thai Biết là bụng lớn hơn nên mẹ di chuyển nặng nề, nằm ngủ không thoải mái nên mới thích nằm võng nhưng mẹ nên hạn chế tối đa để không gây ra các tác hại xấu sau đây nhé: Thiếu máu lên não: Não bộ luôn cần cung cấp đủ oxy để duy trì hoạt động sống, tuy nhiên nếu nằm võng quá lâu thì hoạt động lưu thông máu lên não bị gián đoạn, gây thiếu máu, nhồi máu cơ tim, ảnh hưởng tới sức khỏe của người mẹ và thai nhi. Thai nhi bị chèn ép: Mẹ bầu nằm võng làm cơ thể bị chèn ép, trở mình hay thư giãn toàn thân rất khó khăn. Đa số tư thế nằm võng của mẹ là tư thế gập mình khiến thai nhi bị chèn ép. Nguy cơ bị ngã: Nằm võng khiến cơ thể không hoạt động linh hoạt, máu lưu thông kém, làm mẹ bầu bị chóng mặt, hoa mắt, tê bì chân tay.. và khi đứng dậy khỏi võng rất nhiều mẹ bị ngã do choáng váng, gây nguy hiểm cho mẹ và em bé. Cột sống bị ảnh hưởng: Thường xuyên nằm võng gây ra ảnh hưởng không tốt tới cột sống, làm tăng nguy cơ bị thoát vị đĩa đệm, gai hóa cột sống, nhức mỏi vai gáy.. Ảnh hưởng đến hệ hô hấp: Tư thế nằm võng khiến đầu thu hẹp lại, chân đặt cao hơn bụng và đầu làm cho ngực của mẹ bầu bị chèn ép, mẹ hô hấp khó khăn hơn và nếu kéo dài tình trạng này dễ gây ra các vấn đề hô hấp.

  2. Xem thêm: thiếu máu não có nên uống sắt Bà bầu nên nằm ở tư thế nào là tốt nhất? Bà bầu không nên nằm võng để có thể tránh được những rủi ro về sức khỏe. Vậy khi nằm giường, các mẹ nên nằm nghiêng, ngửa, sẽ tốt hơn? Tùy thuộc vào từng giai đoạn mà bà bầu nên nằm ở những tư thế khác nhau để có thể ngủ ngon hơn: Trong 3 tháng đầu thai kỳ Mang thai 3 tháng đầu bụng của mẹ bầu không quá lớn, do đó các mẹ có thể lựa chọn tư thế nằm ngửa hay nằm nghiêng làm sao để bản thân cảm thấy thoải mái nhất. Tuy nhiên nên hạn chế tư thế ngủ nằm sấp bởi tư thế này làm cho bụng khó chịu, chèn ép tới thai nhi. Trong 3 tháng giữa thai kỳ Từ giai đoạn 3 tháng giữa mang thai các mẹ bầu nên làm quen với tư thế nằm nghiêng bởi tư thế này sẽ đem lại sự thoải mái tốt nhất. Nếu gặp khó khăn khi nằm nghiêng, mẹ hãy sử dụng gối mềm để chân kê cao lên trên, vừa giúp mẹ ngủ ngon lại tăng cường tuần hoàn máu, phòng tránh chuột rút. Trong 3 tháng cuối thai kỳ Giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ tử cung đã bắt đầu xoay theo hướng phải, do đó mẹ nên nằm nghiêng bên trái để không gây ảnh hưởng xấu tới thai nhi. Tránh không nằm co người để em bé không chịu tác động từ người mẹ. Lưu ý, các mẹ nên lựa chọn gối mềm mại và thoải

  3. mái đề không bị đau đầu, khó ngủ cũng như hạn chế thay đổi tư thế liên tục để không làm ảnh hưởng tới em bé. Để cung cấp nguồn dinh dưỡng tối ưu cho cơ thể, giúp mẹ bầu khỏe mạnh, thai nhi được tạo điều kiện phát triển toàn diện, các bà bầu nên kết hợp bổ sung nguồn dinh dưỡng đa dạng từ các thực phẩm tươi ngon mỗi ngày cũng như dùng viên uống DHA, sắt, canxi, axit folic, lưu ý thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu đúng chỉ dẫn trên bao bì và hướng dẫn của bác sĩ để sử dụng đúng cách. Với những thông tin như trên, chắc hẳn mẹ đã hiểu rõ bà bầu nằm võng có ảnh hưởng gì không. Theo các chuyên gia, mặc dù không nên nằm võng trong suốt thời gian mang bầu, nhưng các mẹ vẫn có thể tham khảo một vài tư thế nằm ngủ để giúp mình đi vào giấc ngủ nhanh và an toàn hơn.

More Related