1 / 3

Mẹ bầu bao lâu thì nằm nghiêng

Cu00f3 bu1ea7u mu1ea5y thu00e1ng thu00ec nu1eb1m nghiu00eang hay tu01b0 thu1ebf nu00e0o phu00f9 hu1ee3p vu1edbi mu1eb9 mang thai u0111u1ec3 mu1eb9 cu1ea3m thu1ea5y thou1ea3i mu00e1i nhu1ea5t khi ngu1ee7?

Download Presentation

Mẹ bầu bao lâu thì nằm nghiêng

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Mẹ bầu bao lâu thì nằm nghiêng? Ở giai đoạn mang thai điều mà các bà bầu cần quan tâm không chỉ là nguồn dinh dưỡng mà còn cả vấn đề về giấc ngủ. Nhiều bà bầu đau đầu vì không biết nên chọn tư thế nào ngủ thoải mái và an toàn cho thai nhi. Các chuyên gia khuyến cáo tốt nhất mẹ nên nằm nghiêng khi ngủ sẽ giúp thở dễ dàng hơn, giảm bớt áp lực đè nặng lên tử cung, giảm hiện tượng chèn ép mạch máu và quá trình lưu thông tuần hoàn máu diễn ra tốt hơn.Vậy có bầu mấy tháng thì nằm nghiêng? Xem thêm: bầu mấy tháng thì uống sắt canxi Mẹ bầu bao lâu thì nằm nghiêng? Các chuyên gia khuyên, phụ nữ mang thai nên chuyển sang nằm nghiêng từ tháng thứ 4 đem lại nhiều lợi ích sức khỏe như: Khi mẹ bầu nằm nghiêng sang bên trái sẽ tăng tuần hoàn tới bánh nhau, nhờ đó cung cấp oxy và các chất dinh dưỡng cho bé được tốt hơn. Mẹ nằm nghiêng bên trái còn giúp giảm áp lực tử cung đè vào gan. Khi nằm nghiêng trái sẽ giúp làm giảm áp lực lên chân và lưng, vì vậy mẹ bầu sẽ cảm thấy thoải mái, thư giãn và nhanh chìm vào giấc ngủ hơn. Nằm nghiêng trái còn giúp mẹ giảm các hiện tượng phù chân ở mẹ bầu, nhất là giai đoạn phù chân sinh lý ở những thái cuối thai kỳ. Nằm nghiêng trái còn có tác dụng làm giảm áp lực của tử cung đè lên tĩnh mạch chủ dưới, đây là tĩnh mạch có nhiệm vụ vận chuyển máu về tim. Xem thêm: thuốc sắt và axit folic cho bà bầu ngừa thiếu máu dị tật thai nhi Bà bầu nằm ngửa có sao không?

  2. Lý do khiến cho mẹ phải thay đổi tư thế giấc ngủ từ nằm ngửa sang nằm nghiên bên trái, hay bên phải, mỗi khi thai nhi lớn đần như dưới đây: Tử cung đè lên tĩnh mạch chủ dưới dẫn tới làm máu không lưu thông được, đây là nguyên nhân dẫn tới hạ huyết áp và kéo theo một loạt các triệu chứng như chóng mặt, khó chịu, mệt mỏi. Điều này cũng đồng thời làm giảm lượng máu được vận chuyển tới nhau thai và ảnh hưởng tới nhịp tim của thai nhi. Khi mẹ bầu nằm ngửa trong thời gian dài thì trọng lượng của thai nhi sẽ chèn ép lên cơ lưng, ruột, cột sống sẽ gây ra các hiện tượng như đau lưng, suy tuần hoàn, trĩ, táo bón khiến mẹ gặp nhiều khó khăn trong thời gian mang thai. Ngoài ra, tình trạng trên còn khiến tuần hoàn của thai nhi bị suy yếu gây ảnh hưởng tới nhịp tim của thai nhi. Nằm ngửa còn mang lại tác động nguy hiểm tới mẹ bầu đó là nguy cơ ngưng thở khi ngủ, vì vậy mẹ bầu nên tập nằm nghiêng trái trong thời gian thai kỳ để không gặp phải rắc rối liên quan tới sức khỏe. Xem thêm: loại canxi nào uống không bị sỏi thận Cẩm nang chăm sóc mẹ bầu có sức khỏe tốt Dưới đây là những kinh nghiệm quan trọng mà mẹ bầu nên ghi nhớ và thực hiện để chăm sóc thai cũng như sức khỏe bản thân tốt nhất: Mẹ nên xây dựng chế độ ăn khoa học để cung cấp đủ các chất dinh dưỡng, sử dụng thêm viên uống bổ sung canxi, sắt cho bà bầu, DHA, axit folic,…Mẹ lưu ý uống đúng liều lượng và uống đúng cách để mang lại hiệu quả bổ sung tốt nhất! Mẹ tránh ăn những thực phẩm gây ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe như: đồ ăn cay nóng, đồ ăn quá chua, chứa nhiều muối,… Mẹ tuyệt đối không uống rượu, bia hay sử dụng các chất kích thích vì những loại đồ uống này sẽ gây cản trở quá trình sinh nở.

  3. Mẹ bầu cũng không nên ăn quá khuya vì sẽ dẫn tới khó ngủ và trào ngược dạ dày. Mẹ bầu nên dành một giấc ngủ ngắn vào buổi trưa để giúp giảm bớt căng thẳng mệt mỏi và tiếp thêm năng lượng cho ngày làm việc. Mẹ bầu không nên thức quá khuya vì sẽ làm ảnh hưởng tới chất lượng chất ngủ. Thức khuya cũng là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh lý làm ảnh hưởng tới thần kinh và não bộ. Để có một giấc ngủ ngon và sâu mẹ nên tập thêm yoga hoặc đi bộ mỗi ngày. Mẹ nên chọn những bài tập nhẹ nhàng và phù hợp với giai đoạn mang thai. Xem thêm: thứ tự uống sắt, canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu Mẹ hãy chọn cho mình một tư thế thoải mái nhất trong thai kỳ nhé. Bên cạnh việc nghỉ ngơi, mẹ cũng cần xây dựng khẩu phần ăn uống, lối sống khoa học để có một thai kỳ khỏe mạnh và nhàn hạ.

More Related