1 / 13

Tiết 36: Đọc văn. HAI ĐỨA TRẺ HHHAI Thạch Lam

Tiết 36: Đọc văn. HAI ĐỨA TRẺ HHHAI Thạch Lam. I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả - Thạch Lam ( 1910 – 1942): Tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sinh tại Hà Nội, trong một gia đình gốc quan lại. Tuổi thơ gắn bó với quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

spiro
Download Presentation

Tiết 36: Đọc văn. HAI ĐỨA TRẺ HHHAI Thạch Lam

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tiết 36: Đọc văn. HAIĐỨA TRẺ HHHAIThạch Lam

  2. I.Tìm hiểu chung • 1.Tác giả • - Thạch Lam ( 1910 – 1942): Tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sinh tại Hà Nội, trong một gia đình gốc quan lại. • Tuổi thơ gắn bó với quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. • Là người đôn hậu, tinh tế, có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ. • Có biệt tài về truyện ngắn, với phong cách: • + Truyện không có cốt chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những xúc cảm mong manh mơ hồ trong cuộc sống thường ngày. • + Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình… • + Văn phong trong sáng giản dị mà thâm trầm sâu sắc

  3. Một số tác phẩm tiêu biểu

  4. 2. Tác phẩm: Hai đứa trẻ • Xuất xứ: In trong tập Nắng trong vườn , xuất bản 1938. • Bối cảnh sáng tác: Phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương – Quê ngoại của nhà văn những năm trước cách mạng tháng Tám - nơi tác giả từng sống, gắn bó. - Cảmhứngchủđạo: Niềmcảmthươngchânthànhcủanhàvănđốivớicuộcsốngchìmkhuất, mỏimòn, quẩnquanhcủanhững con ngườinhỏnhoinơiphốhuyệnbìnhlặng, tốităm, cùngnhữngđiềuướcmongkhiêmnhườngmàthiếtthacủahọ. - Bố cục: Ba phần Phố huyện lúc chiều xuống Phố huyện về đêm Phố huyện lúc khuya…

  5. HìnhảnhvềphốhuyệnCẩmGiàng – HảiDương

  6. II Đọc hiểu văn bản: 1. Bức tranh phố huyện lúc chiều xuống.

  7. *Khung cảnh thiên nhiên: Âm thanh: Tiếng trống thu không…từng tiếng một vang ra.. Tiếng ếch nhái kêu râm ran… …văng vẳng theo gió đưa vào Tiếng muỗi vo ve… Hệ thống tạp âm cụ thể, sinh động gợi cảm, tạo dư ba buồn vắng mênh mang. Hình ảnh: Phương tây đỏ rực như lửa cháy Những đám mây…như hòn than sắp tàn Dãy tre làng … đen lạị cắt hình trên nền trờì Một chiều êm ả như ru… Hình ảnh và cách so sánh vẽ lên ráng chiều thơ mộng bao trùm khung cảnh

  8. * Bứctranhđờisống: Hình ảnh của sự sống được miêu tả qua cảnh chợ vãn, gợi sự tàn tạ, buồn vắng hiu hắt - Chợ vãn…người về hết, tiếng ồn ào cũng mất - Trên đất chỉ còn lại rác rưởi - Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ - Mẹ con chị Tý - Hai chị em Liên… - Cụ Thi… Hình ảnh con người được giới thiệu qua hoạt động thường ngày, gợi những kiếp người nghèo khổ, sống trong mỏi mòn

  9. Cảnhchợtàn ở phốhuyện

  10. Hình ảnh gần gũi, bình dị nhưng gợi cảm sâu sắc; nhịp điệu câu văn chậm rãi, uyển chuyển, giàu hình ảnh, nhạc điệu, mỗi câu như một nét vẽ đơn sơ mà gợi dậy được cái hồn của cảnh chiều và thần thái của sự sống: vừa tạo ấn tượng về cảnh ngày tàn, chợ tàn và những kiếp người tàn tạ đầy thương cảm; vừa vẽ nên khung cảnh êm đềm, thi vị, yên ả của miền quê. Tất cả đều gợi cảm giác buồn bâng khuâng man mác. Bức tranh được khắc họa bằng ngòi bút hiện thực và lãng mạn, từ tình yêu quê hương tha thiết của nhà văn.

  11. * Nhân vật Liên: - Ngồi lặng yên…đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần…; cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn… không hiểu sao nhưng chị thấy lòng buồn man mác; - Cảm nhận mùi riêng của đất… - Trông thấy mấy đứa trẻ, chị động lòng thương; xót thương cho mẹ con chị Tý… Mở rộng tâm hồn để quan sát, cảm nhận tinh tế mọi sự vật. Cảm thông, thương yêu, thấu hiểu hoàn cảnh của những người dân nghèo ở quê chị. Liên là người có tâm hồn nhạy cảm, nhân hậu, yêu quê hương. Cảnh chiều đã gợi lên trong Liên nỗi buồn man mác, niềm trắc ẩn, cảm thương cho những kiếp người nghèo khổ ở quanh chị. Nhà văn khám phá sâu sắc, tinh tế thế giới tâm hồn nhân vật; thể hiện tình yêu, sự cảm thông đối với tâm hồn trẻ thơ. Sựtươngứnggiữathếgiớingoạicảnhvớithếgiớinộitâmcủanhânvật.

  12. 2. Phố huyện về đêm: * Bức tranh cảnh vật: khắc họa bởi hai mảng hiện thực - Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối…tối hết cả con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen… - Các nhà đã đóng cửa…chỉ để hé ra một khe sáng…quầng sáng thân mật chung quanh ngọn đèn của chị Tý…một chấm lửa nhỏ (bếp lửa của bác Siêu); từng hột sáng lọt qua phên nứa… Bóng tối bao trùm, dày đặcmênh mông - Gợi cuộc sống tù đọng, tăm tối, hiu quạnh của con người nơi đây. Ánh sáng nhỏ nhoi, le lói , yếu ớt - Gợi sự sống yếu ớt, mong manh. Hình ảnh tương phản giữa bóng tối và ánh sáng: Biểu tượng cho những kiếp người nhỏ bé, sống chìm khuất, lay lắt, trong màn đêm của xã hội cũ. Cảnh gợi nỗi buồn đầy thương cảm đối với cuộc sống của con người ở phố huyện nghèo.

  13. Sự đối lập giữa ánh sáng và bóng tối càng làm tô đậm hơn hình ảnh ngập chìm trong đêm tối, mênh mang của phố huyện.

More Related