1 / 35

CHƯƠNG V TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG

CHƯƠNG V TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG. I. Tư duy 1. Khái niệm tư duy Tư duy là một quá trình tâm lý Phản ánh những thuộc tính bên trong, thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết. Bản chất xã hội của tư duy. 2.

stefan
Download Presentation

CHƯƠNG V TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHƯƠNG V TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG

  2. I. Tư duy 1. Khái niệm tư duy • Tư duy là một quá trình tâm lý • Phản ánh những thuộc tính bên trong, thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết. Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  3. Bản chất xã hội của tư duy 2 Bản chất xã hội của tư duy Tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của thế hệ trước đã tích luỹ được Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do các thế hệ trước đã sáng tạo ra Bản chất của quá trình tư duy được thúc đẩy do nhu cầu của xã hội Tư duy mang tính chất tập thể Tư duy có tính chất chung của loài người vì nó được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  4. Tính có vấn đề Tính gián tiếp Quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY Tính trừu tượng và khái quát Liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ 3 Đặc điểm của tư duy Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  5. Tính có vấn đề của tư duy 3.1 Gặp hoàn cảnh, tình huống có vấn đề VD: Nếu đặt câu hỏi “Giai cấp là gì?” với học sinh lớp 1 thì sẽ không làm học sinh phải suy nghĩ Cá nhân phải nhận thức được đầy đủ hoàn cảnh có vấn đề đó Muốn kích thích được tư duy cần có 2 điều kiện Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  6. Tính gián tiếp của tư duy 3.2 • Nhờ sử dụng kết quả nhận thức của loài người và kinh nghiệm của bản thân, tư duy phát hiện ra bản chất, quy luật của sự vật. • Tư duy được biểu hiện trong ngôn ngữ. VD: Các phát minh do con người tạo ra như nhiệt kế, ti vi… giúp chúng ta hiểu biết về những hiện tượng thiên nhiên, thực tế nhưng không tri giác chúng ta trực tiếp Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  7. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy 3.3 • Tư duy trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc tính cá biệt. • Tư duy khái quát các sự vật, hiện tượng riêng lẻ khác nhau có chung thuộc tính bản chất thành 1 nhóm, 1 phạm trù Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  8. Tư duy có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ 3.4 • Tư duy không thể tồn tại ngoài ngôn ngữ • Tư duy gắn liền với ngôn ngữ, lấy ngôn ngữ làm phương tiện thể hiện Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  9. 3.5 Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính • Tư duy được tiến hành dựa trên những tài liệu do nhận thức cảm tính cung cấp. • Tư duy ảnh hưởng đến những kết quả nhận thức cảm tính. Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  10. Phải coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinh Muốn thúc đẩy học sinh tư duy thì phải đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề Phát triển tư duy phải tiến hành song song và thông qua truyền thụ tri thức Phát triển tư duy phải gắn với trau dồi ngôn ngữ cho học sinh Phát triển tư duy phải gắn với rèn luyện cảm giác, tri giác, tính nhạy cảm, năng lực quan sát, trí nhớ của học sinh Ý nghĩa những đặc điểm của tư duy với công tác giáo dục Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  11. VAI TRÒ CỦA TƯ DUY 4. Vai trò của tư duy Mở rộng giới hạn của nhận thức Cải tạo thông tin của nhận thức cảm tính, làm chúng có ý nghĩa hơn trong cuộc sống của con người Tư duy giải quyết được cả những nhiệm vụ ở hiện tại và cả tương lai Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  12. Nhận thức vấn đề Xuất hiện các liên tưởng Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết Kiểm tra giả thuyết Chính xác hoá Khẳng định Phủ định Giải quyết vấn đề Hành động tư duy mới 5. Các giai đoạn của tư duy Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  13. 6. Các thao tác tư duy • Tư duy là một quá trình cá nhân thực hiện các thao tác trí tuệ nhất định để giải quyết vấn đề hay nhiệm vụ được đặt ra. • Những thao tác đó còn được gọi là quy luật nội tại của tư duy Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  14. Là một quá trình nhận thức • Phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có • II. Tưởng tượng • 1. Khái niệm tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  15. Bản chất của tưởng tượng 2 • Về nội dung phản ánh: phản ánh cái mới, chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân hoặc xã hội. • Về phương thức phản ánh: tạo ra những hình ảnh mới (biểu tượng mới) trên cơ sở những biểu tượng đã biết nhờ các phương thức hành động (chắp ghép liên hợp, nhấn mạnh, điển hình hoá, loại suy). • Về phương diện kết quả phản ánh: sản phẩm là các biểu tượng của tượng tượng  hình ảnh mới do con người tạo ra trên cơ sở những biểu tượng của trí nhớ. Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  16. 3 Đặc điểm của tưởng tượng Nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính Mang tính gián tiếp và khái quát so với trí nhớ Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  17. 4 Vai trò của tưởng tượng Cho phép con người hình dung được kết quả trung gian và cuối cùng của lao động Hướng con người về tương lai, kích thích con người hoạt động Ảnh hưởng đến việc học tập, giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  18. 5 Các loại tưởng tượng 5.1. Tưởng tượng tích cực 5.2. Tưởng tượng tiêu cực 5.3. Ước mơ 5.4. Lý tưởng Căn cứ vào tính tích cực và tính hiệu quả, người ta phân chia tưởng tượng thành: Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  19. 5.1. Tưởng tượng tích cực • Tưởng tượng tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu. • Kích thích tính tích cực thực tế của con người • Gồm 2 loại Tưởng tượng tái tạo: Tạo ra những hình ảnh chỉ mới đối với cá nhân người tưởng tượng và dựa trên sự mô tả của người khác Tưởng tượng sáng tạo:Tưởng tượng xây dựng nên hình ảnh mới độc lập Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  20. 5.2. Tưởng tượng tiêu cực • Là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh không được thể hiện trong cuộc sống. • Vạch ra những chương trình của hành vi không thể thực hiện được và luôn luôn không thể thực hiện được. Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  21. 5.2. Tưởng tượng tiêu cực (tiếp) • Có thể xảy ra một cách có chủ định nhưng không gắn liền với ý chí thể hiện những hình ảnh tưởng tượng trong cuộc sống. Đó là sự mơ mộng. • Ví dụ: Một người có vóc dáng không cân đối nhưng luôn mơ trở thành một người mẫu nổi tiếng. • Có thể xảy ra một cách không chủ định (thường khi con người trong trạng thái không hoạt động). • Ví dụ: Khi ngủ ta nằm mơ trở thành trẻ con. Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  22. 5.3. Ước mơ • Là quá trình độc lập và không hướng vào hoạt động hiện tại • Có 2 loại ước mơ: • Ước mơ có lợi: Thúc đẩy cá nhân vươn lên, biến ước mơ thành hiện thực. • Ví dụ: Một sinh viên mơ ước được điểm cao. • Ước mơ có hại: Làm cá nhân thất vọng, chán nản. • Ví dụ: Mơ ước trở thành người giàu có bằng mọi cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  23. 5.4. Lý tưởng • Có tính tích cực và hiện thực cao hơn ước mơ. • Là hình ảnh mẫu mực, chói lọi, cụ thể, hấp dẫn của tương lai mong muốn động cơ thúc đẩy con người vươn tới tương lai. Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  24. 6 Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng 6.1. Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật hay thành phần của sự vật Ví dụ: Hình tượng Phật trăm mắt, trăm tay, quả địa cầu, bản đồ… Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  25. 6.2. Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật • Tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc biệt hoặc đưa lên hàng đầu một phẩm chất của sự vận hiện tượng. • VD: Trong tranh biếm hoạ, muốn châm biếm thói tham ăn, người ta vẽ miệng to hơn các bộ phận khác I’m hungry!!! Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  26. 6.3. Chắp ghép (kết dính) • Là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau tạo ra hình ảnh mới. • Ví dụ: Hình ảnh con rồng, tượng nhân sư, nàng tiên cá… Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  27. 6.4. Liên hợp • Là cách tạo hình ảnh mới bằng cách liên hợp các bộ phận của nhiều sự vật với nhau. • Các bộ phận tạo nên hình ảnh mới đều bị cải biến và sắp xếp trong những tương quan mới. • Thường được sử dụng trong sáng tạo nghệ thuật và sáng tạo kĩ thuật. • VD: Xe điện bánh hơi là liên hợp giữa ô tô và tàu điện… Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  28. 6.4. Liên hợp (tiếp) Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  29. 6.5. Điển hình hoá • Tạo hình ảnh mới bằng cách xây dựng thuộc tính, đặc điểm điển hình của nhân cách đại diện cho 1 giai cấp, 1 lớp người… • Ví dụ: Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tô Hoài đã xây dựng nhân vật Mỵ là điển hình cho người phụ nữ miền núi bị áp bức, bóc lột. • Hay nhân vật Chí Phèo, Thị Nở, Chị Dậu… Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  30. 6.6. Loại suy • Là cách tạo ra hình ảnh mới trên cơ sở mô phỏng, bắt chước những chi tiết, bộ phận của những sự vật có thực. • Ví dụ: Nhờ có loại suy mà con người chế tạo ra công cụ lao động từ những thao tác lao động của đôi bàn tay. Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  31. Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  32. Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  33. Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  34. Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

  35. Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

More Related