1 / 27

MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT

MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT. Chuyên đề 5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC PHÁP LUẬT KHÁC: TẬP QUÁN PHÁP, TIỀN LỆ PHÁP, TÔN GIÁO PHÁP NHÓM BÁO CÁO - NHÓM 5B: 1. Võ Hoàng Cung, MSHV: 3413005 2. Ngô Thiện Lương, MSHV: 3413016 3. Cao Thanh Thùy, MSHV: 3413031

suki
Download Presentation

MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MÔN HỌCPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬT Chuyên đề 5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC PHÁP LUẬT KHÁC: TẬP QUÁN PHÁP, TIỀN LỆ PHÁP, TÔN GIÁO PHÁP NHÓM BÁO CÁO - NHÓM 5B: 1. Võ Hoàng Cung, MSHV: 3413005 2. Ngô Thiện Lương, MSHV: 3413016 3. Cao Thanh Thùy, MSHV: 3413031 4. Trần Thị Thanh Tuyền, MSHV: 3413038 1

  2. 1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TẬP QUÁN PHÁP TẬP QUÁN PHÁP Đặc điểm và điều kiện áp dụng Các phương pháp phân tích Phương pháp phân tích lịch sử Phương pháp tập hợp, chọn lọc

  3. ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG • Đặc điểm: • Pháp luật không thành văn. • Được Nhà nước công nhận

  4. Việt nam - Không có VB QPPL điều chỉnh. Tập quán tiến bộ, phù hợp. Áp dụng trong các ngành Luật tư (Dân sự, HN&GĐ, Thương mại). Anh Tập quán không được bất hợp lý Phải chắc chắn Đã tồn tại từ xa xưa ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG

  5. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM • Ưu điểm: • Là nguồn thứ yếu bổ sung cho Pháp luật. - Có tính ổn định lâu dài. • Được thực hiện một cách tự nguyện.

  6. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM • Nhược điểm: • Cục bộ, địa phương Rất khó thay đổi, điều chỉnh. • Lưu truyền bằng miệng áp dụng tùy tiện, không thống nhất. • Chỉ tác động đối với một cộng đồng dân cư nhất định.

  7. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH • Phương pháp phân tích lịch sử: - Dựa vào thói quen: VD: Họ, hụi, biêu, phường (Điều 479 BLDS năm 2005) • Dựa vào tính xã hội: VD: Điều 35 Luật HN&GĐ năm 2000 Tục tảo hôn, cướp vợ, hôn nhân cận huyết

  8. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH • Phương pháp phân tích chọn lọc, tập hợp: VD: Danh mục phong tục tập quán lạc hậu về HN&GĐ bị nghiêm cấm áp dụng Incoterms

  9. 2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TIỀN LỆ PHÁP TIỀN LỆ PHÁP Đặc điểm và thực trạng áp dụng Các phương pháp phân tích Biện luận dựa vào nguyên tắc áp dụng tương tự PL Phương pháp suy lý mạnh Phương pháp Phân tích phát triển

  10. ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG • Đặc điểm: • Nhà nước thừa nhận kết quả xét xử. • Được xem xét áp dụng cho các vụ việc sau khi có tình tiết tương tự. • Có tính ổn định • Đáp ứng nhu cầu áp dụng pháp luật thực tế

  11. ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG • Thực trạng áp dụng: • Trên thế giới: + Các Nhà nước chủ nô, phong kiến. + Hình thức chính thống trong hệ thống pháp luật Anh-Mỹ.

  12. ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG • Ở Việt Nam: + Chưa được xem là hình thức chính thống trong hệ thống PL Việt Nam. + Các nghị quyết hướng dẫn xét xử + Các quyết định giám đốc thẩm

  13. ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG • Định hướng của Việt Nam - Quyết định số 74/QĐ-TANDTC của TAND tối cao ngày 31/10/2012 về việc phê duyệt đề án phát triển án lệ của Tòa án nhân dân tối cao. - Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.

  14. ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG • Ưu, nhược điểm: - Ưu điểm: + Có khả năng bao phủ những quan hệ xã hội cần điều chỉnh. + Góp phần làm giảm kẻ hỡ của PL. + Dự đoán được kết quả của vụ việc.

  15. ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG - Nhược điểm: + Cứng nhắc trong quá trình áp dụng. + Sự lạm quyền của các chủ thể thi hành pháp luật.

  16. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH • Nguyên tắc áp dụng pháp luật tương tự. VD: Vụ George Gould và Ronald Taylor bị kết án năm 1995 về tội giết người.

  17. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH • Phương pháp suy lý mạnh. VD: Ví dụ về một vụ án xảy ra ở Anh 1933, liên quan đến cô Elizabeth Manley.

  18. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH • Phương pháp phân tích phát triển. VD: Các tuyển tập quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán

  19. 3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÔN GIÁO PHÁP • Tôn giáo pháp được hình thành khi: + Quốc gia lấy Tôn giáo đó làm Quốc đạo. + Quốc gia lấy các quy định trong Kinh thánh làm Luật.

  20. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÔN GIÁO PHÁP Các phương pháp phân tích Tôn giáo pháp Phương pháp phân tích Câu chữ hoặc chú giải Phương pháp phân tích Phát triển Phương pháp phân tích Lịch sử Khi mâu thuẫn giữa các quy định trong TGP ,hay TGP với hình thức PL khác

  21. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÂU CHỮ HOẶC CHÚ GIẢI Ta tôn trọng các nguyên tắc sau: • Quy định rõ ràng thì ta không cần giải thích gì thêm. • Quy định không rõ ràng thì ta phải tìm các quy định hướng dẫn hoặc bổ trợ. • Dựa vào lý lẽ và lôgic để sáng tạo khi quy định trong Tôn giáo pháp không rõ ràng và đầy đủ.

  22. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHÁT TRIỂN • Phương pháp này nghiên về mặt thời gian. • Vẫn sử dụng các công cụ như: áp dụng tương tự pháp luật, suy lý mạnh…để tìm kiếm những giải pháp, quy định mới điều chỉnh các mối quan hệ xã hội mới phát sinh sao cho không trái lại những nguyên tắc chung nhất quy định trong các bộ kinh thánh.

  23. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỊCH SỬ Nguyên tắc cơ bản nhất của phương pháp này là tìm hiểu rõ các nội dung và ý chí cốt lỗi của những chủ thể đặt ra các quy định trong kinh thánh, từ đó nắm được các nguyên tắc chung nhất trong nó để có thể vận dụng các nguyên tắc đó trong thời kỳ mới nhằm phù hợp hơn.

  24. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỊCH SỬ VD:Người phụ nữ trước khi lấy chồng không được phép gặp gỡ, nói chuyện với những người đàn ông khác, ra đường phụ nữ phải đeo mạng che mặt vì một quan điểm rất phổ biến của các nước Hồi giáo lúc bấy giờ là người phụ nữ chỉ được phép tiếp xúc với những người thân trong gia đình và không được phép cho người lạ thấy mặt mình.

  25. Khi có sự mâu thuẫn giữa tôn giáo pháp với các hình thức pháp luật khác, hoặc sự mâu thuẫn giữa các quy định tồn tại trong các bộ kinh thánh. • Kinh Koran và kinh Sunna là hai nguồn luật chủ đạo nhất, có giá trị pháp lý cao nhất. • Idjimá và Qiyas là hai nguồn luật bổ trợ cho hai nguồn luật trên nhưng không thể thiếu trong các quốc gia Luật Hồi giáo.

  26. NHÓM THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 5 Cảm ơn thầy và các bạn

More Related