1 / 14

Ứng phó với Biến đổi khí hậu Các sáng kiến của GTZ tại Ấn Độ

Ứng phó với Biến đổi khí hậu Các sáng kiến của GTZ tại Ấn Độ. Hà Nội, ngày 22 – 23 tháng 5, 2007 Mr. Michael Glueck Điều phối viên chương trình Quản lý Nguồn tài nguyên thiên nhiên ( NRM), GTZ. Những mối quan ngại về biến đổi khí hậu tại Ấn Độ .

trygg
Download Presentation

Ứng phó với Biến đổi khí hậu Các sáng kiến của GTZ tại Ấn Độ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Ứng phó với Biến đổi khí hậu Các sáng kiến của GTZ tại Ấn Độ Hà Nội, ngày 22 – 23 tháng 5, 2007Mr. Michael Glueck Điều phối viên chương trình Quản lý Nguồn tài nguyên thiên nhiên (NRM), GTZ.

  2. Những mối quan ngại về biến đổi khí hậu tại Ấn Độ Từ truyền thông quốc gia ban đầu của Ấn Độ (NATCOM) tới Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC), 2004: • Những nguy cơ đang tồn tại: • 60% diện tích đất của Ấn Độ dễ bị hạn hán • Nạn khai thác quá mức và sự xuống cấp của hầu hết các hệ sinh thái • Những dự báo về biến đổi khí hậu: • Nhiệt độ không khí trên bề mặt + 2 - 4° C (2070-2100) • Giảm tới 30% sản lượng cây trồng ở những vùng không chủ động được tưới tiêu (60%) • Gia tăng những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt (hạn hán, lũ lụt, lốc xoáy) • Băng trên dãy Himalayan đang giảm dần => dự báo sẽ dẫn tới hiện tượng khan hiếm nước (Thời báo Ấn Độ, tháng Tư, 2007)

  3. Tuyên bố cấp Bộ trưởng tại Hội nghị Các bên lần thứ 8 tại Delhi (COP8), 2002 “Ứng phó với các tác động có hại của Biến đổi khí hậu là ưu tiên hàng đầu đối với tất cả các nước.” COP12, Nairobi, 2006 Việc tài trợ cho các biện pháp ứng phó vẫn còn ở mức khiêm tốn Thông qua “Chương trình làm việc Nairobi về những tác động, những vùng/lĩnh vực dễ tổn thương và sự ứng phó với Biến đổi khí hậu” “Cho tới nay vấn đề ứng phó ít được quan tâm trong các cuộc đàm phán quốc tế về khí hậu!” Cấp chính sách quốc tế – Những bước đi đầu tiên

  4. Có thêm các biện pháp ứng phó? … các biện pháp ứng phó chỉ là bình mới rượu cũ … => Tên gọi mới cho những cách tiếp cận phát triển cũ? Có thêm tài chính cho ứng phó? … Chỉ là cách bỏ tiền từ túi phải sang túi trái … Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức không tập trung? Những cuộc thảo luận về sự ứng phó còn vẫn còn gây nhiều tranh cãi

  5. Tình hình ở Ấn Độ – Sự chú ý của công chúng ngày càng tăng lên

  6. Ấn Độ và ứng phó • Vào tháng 5, 2007, ở Quốc hội có các cuộc thảo luận căng thẳng về Biến đổi khí hậu • Thành lập Uỷ ban nghiên cứu về những tác động của Biến đổi khí hậu gồm các chuyên viên cao cấp • Chính sách môi trường quốc gia 2006 • Xác định những lĩnh vực dễ bị tổn thương chính (nước, mực nước biển, rừng, nông nghiệp và y tế) • Lồng ghép những nhu cầu ứng phó vào trong các chương trình có liên quan • Chuẩn bị cho NATCOM II (2009) • Một số cơ quan của Ấn Độ tham gia nghiên cứu về Biến đổi khí hậu (ví dụ Viện Khí hậu nhiệt đới Ấn Độ)

  7. Tên dự án: Ứng phó với Biến đổi khí hậu ở khu vực nông thôn Cơ quan chủ trì chính: Bộ Môi trường và Lâm nghiệp Ấn Độ Cơ quan đối tác triển khai: Các bang Ngân sách: € 7.5 triệu Euro Thời gian dự án: 5 năm Các bang thí điểm: Radjasthan, Madhya Pradesh, West Bengal Chương trình Hợp tác kĩ thuật về ứng phó với Biến đổi khí hậu, Ấn Độ

  8. “Các chương trình đầu tư công chưa có khẳ năng chống chịu được trước những thay đổi khí hậu và các chương trình phát triển công chưa chú ý một cách thích đáng tới tăng cường khả năng ứng phó của cộng đồng dân cư nghèo nông thôn”. Xác định vấn đề trong Chương trình Ứng phó với biến đổi khí hậu ĐỨc - Ấn Độ

  9. Một số chương trình Phát triển nông thôn Ấn Độ Tiềm năng lồng ghép khía cạnh biến đổi khí hậu vào các chương trình đầu tư công vẫn còn lớn!

  10. Áp dụng phân tích rủi ro / đánh giá tính dễ tổn thương Phát triển các giải pháp ứng phó mang tính kỹ thuật Phát triển các công cụ tài chính (bảo hiểm thời tiết) Phát triển các cơ chế chống chịu thời tiết Lồng ghép từ 1-4 chương trình đầu tư công quy mô lớn cho khu vực nông thôn Đóng góp cho các cuộc đối thoại quốc tế về ứng phó (ví dụ: NATCOM) Các yếu tố của chương trình

  11. Các nhà hoạch định chính sách lồng ghép những mối quan ngại về biến đổi khí hậu vào trong các chương trình đầu tư công cho khu vực nông thôn. Các cộng đồng nông thôn tiếp cận được với những công cụ tài chính cải tiến và ở mức chi phí có thể chấp nhận được. Mục tiêu của chương trình

  12. Cách tiếp cận đề xuất của chương trình để thí điểm và lồng ghép Bộ Nông nghiệp (MoA) Bộ Phát triển nông thôn (MoRD) Bộ Tài nguyên nước (MOWR) Dự án Quốc gia về phát triển lưu vực cho những khu vực không chủ động được tưới tiêu Chương trình cho những vùng dễ bị hạn hán, Chương trình phát triển những vùng sa mạc Dự án quốc gia về sửa chữa, cải tạo và lưu trữ các hồ chứa nước Bộ Môi trường và Lâm nghiệp Cơ cấu tổ chức như thế nào? Cơ quan nghiên cứu biến đổi khí hậu (CCU) Cơ quan nghiên cứu biến đổi khí hậu Thí điểm Radjastan Thí điểm Madhra Pradesh Thí điểm West Bengal MoA, MoRD, MoWR MoA, MoRD, MoWR MoA, MoRD, MoWR

  13. Lợi ích CCU đem lại Nguồn lực Hợp tác kỹ thuật cho vấn đề biến đổi khí hậu được tập trung Hiệp đồng tốt hơn nhờ lồng ghép 3 chương trình biến đổi khí hậu của ngành Lồng ghép nhiều khía cạnh biến đổi khí hậu vào trong lập kế hoạch và chính sách phát triển của ngành Cơ chế một cửa đối với các dịch vụ và sản phẩm liên quan Biến đổi khí hậu Cơ cấu tổ chức & chức năng –Cơ quan nghiên cứu biến đổi khí hậu GTZ (CCU)

  14. CẢM ƠN Michael Glueck Cơ quan Hợp tác kỹ thuật Đức GTZ Điều phối viên Chương trình Quản lý tài nguyên thiên nhiên B – 5/1 Safdurjung Enclave New Delhi, 110029, Ấn Độ Tel:   + 91 11 46027617-19 Fax:  + 91 11 46027620 Email:  michael.glueck@gtz.de Web:   www.gtz.de/Ấn Độ

More Related