1 / 2

Mang thai ăn rau muống được không

Rau muu1ed1ng khu00f4ng phu1ea3i ai cu0169ng nu00ean u0103n vu00ec nhiu1ec1u lu00fd do khu00e1c nhau. Cu00f3 bu1ea7u u0103n rau muu1ed1ng u0111u01b0u1ee3c khu00f4ng?

Download Presentation

Mang thai ăn rau muống được không

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Mang thai ăn rau muống được không? Lưu ý khi dùng Trong thời gian mang thai, thai phụ được khuyến khích bổ sung dinh dưỡng từ thực phẩm như thịt, cá, sữa và rau xanh. Trong đó, rau muống được biết đến với nhiều công dụng tuyệt vời. Tuy nhiên không phải ai cũng nên ăn rau muống vì nhiều lý do khác nhau. Có bầu ăn rau muống được không? Xem thêm: Bầu 38 tuần ăn gì để nhanh chuyển dạ Bà bầu có nên ăn rau muống không? CÓ. Bà bầu ăn rau muống rất tốt cho sức khỏe và mang lại nhiều lợi ích. Tuy nhiên, rau muống cần được làm sạch và chế biến kỹ để đảm bảo an toàn vệ sinh và tốt cho sức khỏe. Bà bầu ăn rau muống có những lợi ích sau đây: Bổ sung axit folic góp phần ngăn ngừa sảy thai, sinh non và giảm nguy cơ thai nhi bị dị tật ống thần kinh. (Xem thêm: uống axit folic vào lúc nào trong ngày) Bổ sung sắt ngăn ngừa thiếu máu thiếu sắt cho bà bầu. Bổ sung chất xơ, ngăn ngừa táo bón, cải thiện rối loạn tiêu hóa cho bà bầu. Bổ sung canxi cho bà bầu để nâng cao sức khỏe xương khớp, giảm nguy cơ loãng xương, thoái hóa xương, đau nhức xương khớp cho bà bầu và hỗ trợ thai nhi phát triển khung xương, răng, chiều cao và thể chất tốt hơn. Bổ sung vitamin A giúp tăng cường thị lực, ngăn ngừa bệnh đục thủy tinh thể gây mù lòa. Bổ sung glycolipid giúp giảm đau nhức toàn thân do thay đổi nội tiết tố và trọng lượng cơ thể. Tăng khả năng miễn dịch, làm chậm quá trình lão hóa nhờ sắt và các chất chống oxy hóa như beta caroten, vitamin A, C,…

  2. Xem thêm: loại sắt nào tốt cho bà bầu ngừa thiếu máu thiếu sắt Lưu ý khi bà bầu ăn rau muống trong thai kỳ Khi bà bầu ăn rau muống cần lưu ý những gì là một trong những câu hỏi thường gặp nhất, theo đó, mẹ bầu nên lưu lại cách ăn rau muống đúng chuẩn, tốt cho thai kỳ dưới đây: Rửa sạch rau và nấu chín kỹ: Rau muống thường được trồng ở đầm, ao, hồ, ruộng nước,… là môi trường sống có nhiều giun sán, bao gồm cả sán lá ruột lớn (Fasciolopsis buski) khiến bà bầu bị đau bụng, khó tiêu. Loại bỏ dư lượng thuốc kích thích và thuốc BVTV: Rửa sạch và ngân rau trong nước muối loãng khoảng 15p rồi xả lại bằng nước sạch để loại bỏ bụi bẩn và chất độc hại. Không ăn rau muống ngay trước hoặc sau khi uống sữa: Mẹ bầu nên ăn rau muống trước hoặc sau khi uống sữa ít nhất 1h để canxi trong sữa không bị cản trở hấp thụ. Bệnh nhân gút kiêng ra muống: Rau muống có chứa nhiều đạm thực vật, không tốt cho người bị gút. Bà bầu sức khỏe yếu không ăn rau muống: Rau muống có tính hàn, những người thể hàn ăn rau muống khiến cơ thể bị suy nhược nghiêm trọng hơn. Bà bầu ăn rau muống 2 – 3 lần/tuần: Rau muống có tính hàn, những người ăn quá nhiều rau muống khiến cơ thể bị nhiễm lạnh, tì vị hư nhược có thể dẫn tới tiêu chảy. Ngoài ra bà bầu ăn quá nhiều rau muống làm tăng nguy cơ bị chuột rút – tình trạng vốn rất phổ biến trong giai đoạn cuối thai kỳ. Xem thêm: Các loại canxi hữu cơ cho bà bầu Như vậy là chúng ta đã có lời giải đáp cho thắc mắc: Bầu ăn rau muống được không? Việc bà bầu bổ sung rau muống vào chế độ ăn trong giai đoạn ba tháng đầu và cả thai kỳ có thể giúp giảm nguy cơ mắc các khuyết tật ống thần kinh cho thai nhi. Tuy nhiên, trong trường hợp bà bầu không có tình trạng sức khỏe tốt hoặc gặp các vấn đề sức khỏe khác trong ba tháng đầu thai kỳ, thì nên hạn chế ăn rau muống.

More Related