1 / 3

Nguyên nhân dẫn đến đẻ non

u0110u1ec3 tu00ecm hiu1ec3u nhu1eefng nguyu00ean nhu00e2n sinh non vu00e0 cu00e1ch phu00f2ng ngu1eeba nhu01b0 thu1ebf nu00e0o, mu1eb9 bu1ea7u hu00e3y u0111u1ecdc ngay bu00e0i viu1ebft sau u0111u1ec3 chuu1ea9n bu1ecb tu1ed1t nhu1ea5t cho thai ku1ef3 cu1ee7a mu00ecnh, giu00fap mu1eb9 tru1ea3i qua thai ku1ef3 an tou00e0n, thuu1eadn lu1ee3i.

Download Presentation

Nguyên nhân dẫn đến đẻ non

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Nguyên nhân dẫn đến đẻ non (sinh non) Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO, mỗi năm có khoảng 15 triệu trẻ em sinh non. Sinh non là một trong các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em dưới 5 tuổi. Vậy đâu là những nguyên nhân sinh non? Để tìm hiểu những nguyên nhân sinh non và cách phòng ngừa như thế nào, mẹ bầu hãy đọc ngay bài viết sau để chuẩn bị tốt nhất cho thai kỳ của mình, giúp mẹ trải qua thai kỳ an toàn, thuận lợi. Sinh non là gì? Thời gian sinh non được phân loại như dưới đây: Sinh cực non: Em bé sinh dưới 28 tuần thai kỳ Sinh rất non: Em bé sinh từ 28 đến 32 tuần thai kỳ Sinh non vừa đến muộn: Em bé sinh từ 32 đến 37 tuần thai kỳ. Xem thêm: cách uống canxi và sắt cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu loãng xương Nguyên nhân dẫn đến đẻ non (sinh non) Nguyên nhân dẫn tới sinh non thường không rõ ràng. Mặc dù vậy, có một vài yếu tố nguy cơ dẫn đến sinh non, bao gồm: Nguyên nhân xã hội Đời sống kinh tế xã hội thấp, mẹ bầu không được chăm sóc trước sinh đầy đủ. Cân nặng của mẹ thấp hay có tình trạng tăng cân kém. Mẹ bầu lao động vất vả trong thời gian mang thai. Tuổi mẹ bầu dưới 20 hoặc con so lớn tuổi trên 35 tuổi. Mẹ bầu có hiện tượng nghiện thuốc lá, rượu hay các chất cocain. Nghề nghiệp của mẹ bầu cần tiếp xúc với hoá chất độc, lao động nặng, căng thẳng.

  2. Xem thêm: thuốc DHA nào tốt cho mẹ sau sinh Nguyên nhân bệnh lý toàn thân của người mẹ Các bệnh lý nhiễm trùng như bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng nặng. Các chấn thương trong thai nghén như bị chấn thương trực tiếp vào vùng bụng hay gián tiếp do phẫu thuật vùng bụng. Bệnh tim, bệnh thân, bệnh gan, thiếu máu. Rối loạn cao huyết do thai như tình trạng tiền sản giật – sản giật. Bệnh lý miễn dịch như hội chứng kháng thể kháng Phospholipid. Nguyên nhân tại chỗ Tử cung dị dạng bẩm sinh như tình trạng tử cung hai sừng, một sừng, tử cung đôi, vách ngăn tử cung. Bất thường mắc phải ở tử cung như tình trạng dính buồng tử cung, u xơ tử cung, tử cung có sẹo. Hở eo tử cung Can thiệp phẫu thuật ở cổ tử cung như khoét chóp. Nguyên nhân từ thai và phần phụ của thai Tiền sử sinh non trước đó với nguy cơ tái phát 25 – 50 %. Nguy cơ này tăng cao nếu các mẹ có nhiều lần sinh non trước đó. Ối vỡ non, ối vỡ sớm. Nhiễm trùng ối. Đa ối gây ra tình trạng chuyển dạ sớm do tử cung quá căng. Đa thai 10- 20% đẻ non. Nhau tiền đạo, nhau bong non.

  3. Xem thêm: DHA nên uống sáng hay tối Phòng ngừa sinh non Do sinh non có thể gây ra những vấn đề nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ nên phải đề phòng sinh non. Để giảm nguy cơ sinh non, mẹ bầu có thể làm như sau: Chế độ sinh hoạt Duy trì thực hiện lối sống tích cực và hạn chế bị căng thẳng, stress, tránh làm việc quá sức. Tập luyện những bài tập thể dục phù hợp với các thai phụ để nâng cao sức khỏe trong các giai đoạn mang thai. Tránh làm việc nặng hay tập luyện quá sức, đặc biệt những thai phụ có nguy cơ cao. Không hút thuốc lá, dùng rượu bia hay sử dụng chất kích thích khác. Thực hiện lối sống lành mạnh, khoa học, ngủ nghỉ và sinh hoạt đúng giờ. Hạn chế quan hệ trong khi mang thai nếu mẹ bầu có dấu hiệu sinh non. Thăm khám định kỳ để theo dõi tình trạng sức khỏe của mẹ bầu và em bé, sớm tìm ra các nguy cơ bị sinh non nếu có. Thai phụ có tiền sử sinh non hay có cổ tử cung ngắn có thể bổ sung progesterone nhằm giảm nguy cơ sinh non. Chế độ dinh dưỡng Thực hiện chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh, bổ sung nhiều rau xanh, trái cây tươi để cung cấp hàm lượng vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Uống nhiều nước mỗi ngày. Tăng cường đầy đủ vitamin và khoáng chất với viên uống bổ sung đặc biệt là viên uống sắt, canxi, DHA cho mẹ sau sinh và mang thai nhằm cung cấp đủ vi chất cho cơ thể, phòng ngừa tình trạng thiếu máu thiếu sắt, thiếu canxi. Hy vọng bài viết trên đã giúp các mẹ trang bị đủ kiến thức để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và bé yêu, phòng tránh được các nguy cơ sinh non. Chúc mẹ và bé thật khỏe mạnh cho đến giờ vàng nhé!

More Related