1 / 20

KÍNH CHÀO TẤT CẢ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

KÍNH CHÀO TẤT CẢ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH. Môn hoá học lớp 8. KIỂM TRA BÀI Phương trình hóa học nào dưới đây tạo ra axit, tạo ra bazơ; chỉ ra đâu là hợp chất axit, đâu là hợp chất bazơ?. a- P 2 O 5 +3H 2 O. 2H 3 PO 4. 2MgO. b- 2Mg + O 2. 2H 2 O. c- 2H 2 + O 2. 2NaOH + H 2.

wilson
Download Presentation

KÍNH CHÀO TẤT CẢ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KÍNH CHÀO TẤT CẢ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Môn hoá học lớp 8

  2. KIỂM TRA BÀIPhương trình hóa học nào dưới đây tạo ra axit, tạo ra bazơ; chỉ ra đâu là hợp chất axit, đâu là hợp chất bazơ? a- P2O5 +3H2O 2H3PO4 2MgO b- 2Mg + O2 2H2O c- 2H2 + O2 2NaOH + H2 d- 2Na +2H2O

  3. 2H3PO4 a. P2O5 + 3H2O axit d. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 bazơ ĐÁP ÁN : a và d Phương trình hoá học tạo ra axit: Phương trình hoá học tạo ra bazơ:

  4. Tiết 55- Bài 37: AXIT – BAZƠ - MUỐI (Tiết 1)

  5. Tên axit Công thức hoá học Axit clohiđric HCl Axit nitric HNO3 Axit sunfuric H2SO4 Axit cacbonic H2CO3 Axit phOtphoric H3PO4 I. AXIT: 1. Khái niệm: - Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tửhiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Em có nhận xét gì về thành phần phân tử của các axit trên?

  6. Hãy ghi số nguyên tử hiđro, gốc axit và hóa trị của gốc axit vào các ô trống . _ 1 Cl 2 SO4 = CO3 = 2 PO4 3 Nhận xét về mối quan hệ giữa số nguyên tử hiđro và hóa trị của gốc axit? - Gốc axit có hoá trị bằng bao nhiêu thì có bấy nhiêu nguyên tử hiđro trong phân tử axit.

  7. I. Axit: 1. Khái niệm: 2. Công thức hóa học của axit: - Nếu kí hiệu công thức chung của gốc axit là : A, có hoá trị: n. Công thức dạng chung của axit: HnA

  8. F, I, H S, H2 H H Cl… H2 O4, PO4, H2 H3 C H2 SO3, - Hãy chỉ ra sự giống và khác nhau trong thành phần phân tử các axit có công thức hóa học sau: S O3, Axit được phân thành mấy loại?

  9. I. Axit: 3. Phân loại: Gồm 2 loại 1. Khái niệm: 2. Công thức hóa học của axit: a. Axit không có oxi b. Axit có oxi

  10. AXIT axit không có oxi Hãy sắp xếp các axit sau thành hai nhóm : axit có oxi và axit không có oxi ? axit có oxi H2 S, HI, H3PO4, H2SO4, H2 S, HI, H3PO4, H2SO4, H2CO3, HF, H2CO3, HCl… HF, HCl… HNO3, HNO3,

  11. I. Axit: 1. Khái niệm: 2. Công thức hóa học của axit: 3. Phân loại: Gồm 2 loại 4. Tên gọi: a. Axit không có oxi: Ví dụ: HCl: Axit clohiđric Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric b. Axit có oxi: + Axit nhiều nguyên tử oxi: Ví dụ: H2SO4: Axit Sunfuric Tên axit : Axit + tên phi kim + ic + Axit có ít nguyên tử oxi: Ví dụ:H2SO3: Axit sunfurơ Tên axit : Axit +tên phi kim + ơ

  12. Hãy viết công thức hoá học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng: • = CO3, - Br, PO4 H2CO3:Axit cacbonic HBr: Axit bromhiđric H3PO4: Axit photphoric

  13. II. Bazơ: 1. Khái niệm: Ví dụ: Natri hiđroxit: NaOH Canxi hiđroxit: Ca(OH)2 Sắt(II) hiđroxit: Fe(OH)2 Nhận xét về thành phần phân tử của các bazơ trên? - Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit(-OH) - Phát biểu khái niệm bazơ?

  14. II – BAZƠ: Hãy ghi kí hiệu nguyên tử kim lọai, hóa trị của nó và số nhóm hiđroxit (OH) vào bảng: Em có nhận xét gì vềhoá trị kim loại với số nhóm hiđroxit? 1 nhóm OH I Na 2 nhóm OH Ca II 3 nhóm OH Fe III

  15. 2. Công thức hóa học: Gồm một nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm – OH. Giả sử kim loại được kí hiệu: M, hoá trị: n. => Công thức dạng chung: M(OH)n. Tên gọi một số bazơ sau:KOH :KalihiđroxitCa(OH)2:CanxihiđroxitFe(OH)2 :Sắt(II) hiđroxitFe(OH)3 :Sắt(III) hiđroxit Em hãy cho biết cách gọi tên bazơ ? 3. Tên gọi:Tên bazơ: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit - Căn cứ vào đặc điểm nào để phân loại bazơ? - Bazơ được chia thành mấy loại? Cho ví dụ?

  16. I. Axit: II. Bazơ: 1. Khái niệm: 2. Công thức hoá học: 3. Tên gọi: 4. Phân loại: Có 2 loại a. Bazơ tan được trong nước (kiềm): Ví dụ : NaOH , KOH … b. Bazơ không tan được trong nước: Ví dụ : Mg(OH)2 , Fe(OH)3 …

  17. Chọn câu trả lời đúng sau :Những hợp chất đều là bazơ : A- HBr, Mg(OH)2 , H2SO4 B- Ca(OH)2; Zn(OH)2 ;NaOHC- Fe(OH)3,CaCO3;KOH D- Cu(OH)2, ZnCl2, Ba(OH)2

  18. Những hợp chất đều là Axit: A- KOH, HCl B- H2S, Al(OH)3C- H2CO3, HNO3 D- HCl, NaOH Chọn câu trả lời đúng sau :

  19. Đọc tên các hợp chất sau :Mg(OH)2 ,Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , H2SO3, H2SO4 LỜI GIẢI • Mg(OH)2 : Magiêhiđroxit • Fe(OH)2 : Sắt (II)hiđroxit • Fe(OH)3 : Sắt (III)hiđroxit • H2SO3 : Axit sunfurơ • H2SO4 : Axit sunfuric

  20. Kính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh sức khỏe và hạnh phúc

More Related